:Phụ lụ cA TCVN 4453-1995

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG (Trang 45 - 50)

Các tải trọng tiêu chuẩn Hệ số vượt

tải

Khối lượng thể tích coppha đào giáo 1.1 Khối lượng thể tích của bê tơng và cốt thép 1.2 Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển 1.3

Tải trọng đo đầm chấn động 1.3

Áp lực ngang của bê tông 1.3

Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông vào cốp pha 1.3

Tổng tải trọng tác dụng lên coppha:

 2

1 1 2 2 3 3 /

tt P q q q

qnP n �qnqnq kN m

5.2.1.3. Xác định tải trọng phân bố trên dãy bề rộng cốp pha:

Tải trọng tác dụng lên tấm cốp pha là phân bố đều trên mét vng, để tiến hành tính tốn kiểm tra ta chuyển thành tải phân bố đều trên mét dài tác dụng lên dãy bề rộng cốp pha theo công thức sau:

Giá trị tải trọng tiêu chuẩn trên dãy bề rộng b: qtc b m/   qtcb m 

Giá trị tải trọng tính tốn trên dãy bề rộng b: qtt b m/   qttb m 

Trong đó:b m 

là bề rộng dãy tấm ván cốp pha tính tốn.

*Lưu ý: bề rộng dãy khơng ảnh hưởng đến kết quả tính tốn nhưng phải chọn phù hợp,

thơng thường với bài tốn cốp pha đứng thì b là (cốp pha cột: kích thước tiết diện cột, cốp pha móng: chiều cao móng, cốp pha thành dầm: chiều cao dầm).

Sơ đồ tính và xác định momen uốn của tấm ván.

Sơ đồ tính và xác định momen uốn của sườn đứng (sườn sát tấm ván, đỡ ván). Sơ đồ tính và xác định momen uốn của sườn ngang (sườn đỡ sườn đứng).

*Kiểm tra các cấu kiện theo TTGHI (cường độ) theo cơng thức:

  max M W   � Trong đó:

 : Là ứng suất lớn nhất trong cốp pha.

max

M : Là momen uốn lớn nhất của cốp pha, phụ thuộc sơ đồ tính của cốp pha.

W : Là momen kháng uốn của vật liệu làm cốp pha,

2

6

b h W

hoặc tra catalogue nhà sản xuất.Trong đó b và h lần lượt là chiều rộng dãy tính tốn và chiều dày tấm ván cốp pha.

  : Là ứng suất cho phép của vật liệu làm cốp pha.

*Kiểm tra các cấu kiện theo TTGHII (độ võng) theo cơng thức:

 

ff Trong đó:

f : Là giá trị độ võng của cốp pha, được tính tốn theo các cơng thức của Sức bền vật

liệu, phụ thuộc vào sơ đồ tính của cốp pha.

 f

: Là giá trị độ võng cho phép tối đa của cốp pha, được lấy theo mục A.3 Phụ lục A

của TCVN 4453:1995.

Đối với cốp pha của bề mặt lộ ra ngoài của kết cấu: độ võng cho phép 1/400 nhịp của bộ phận cốp pha bao gồm: cột, dầm vai, dầm sàn, sàn.

Đối với cốp pha của bề mặt bị che khuất của kết cấu: độ võng cho phép 1/250 nhịp của bộ phận cốp pha bao gồm: móng, cổ móng, đà kiềng.

Độ võng đàn hồi hoặc độ lún của gỗ chóng cốp pha: 1/1000 nhịp tự do của kết cấu bê tông cốt thép tương ứng

Một số bảng tra áp dụng tính tốn Coppha: dựa theo tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng từng phần – kết cấu bê tơng và bê tơng cốt thép tồn khối – quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4453: 1995

Lưu ý: Các thanh sườn đứng và sườn ngang cũng được kiểm tra theo hai điều kiện là

cường độ và độ võng.Sơ đồ tính của sườn đứng là dầm liên tục chịu tải phần bố đều trên mét dài (tải phân bố đều trên mét vuông của tấm ván truyền xuống), sơ đồ tính của sườn ngang là dầm một nhịp hoặc nhiều nhịp chịu tải tập trung (tải phân bố đều trên mét dài của sườn đứng truyền xuống).

5.2.2. Coppha nằm

5.2.2.1. Xác định giá trị tải trọng tiêu chuẩn:

Đối với cốp pha ngang (nằm) thì tải trọng tác dụng lên cốp pha bao gồm: Trọng lượng bản thân kết cấu: ggbtgv

Trong đó:

bt

g : Là trọng bản thân của bê tông khi đổ, gbt bth, giá trị trọng lượng riêng của bê tông nặng lấy bt 25kN m/ 3 và h là chiều dày của sàn hoặc chiều cao của tiết diện dầm.

v

g : Là trọng lượng bản thân của tấm ván, gv vtv với vtv lần lượt là trọng lượng riêng và chiều dày của ván.

Tải trọng do người và thiết bị thi công  q1

: Lấy theo mục A.1 Phụ lục A của TCVN

4453:1995, an tồn có thể lấy giá trị lớn nhất  2 1 2.5 /

qkN m

Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông q2

: Lấy theo Bảng A.2 Phụ lục A của TCVN

4453:1995, trường hợp đổ bằng máy và ống vòi voi hoặc đổ trực tiếp bằng đường ống

từ máy bê tơng thì lấy  2 2 4 /

Tải trọng do đầm rung q3

: Lấy theo phụ lục A TCVN 4453:1995 với giá trị

 2

3 2 /

qkN m

Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên cốp pha:  2

1 2 3 /

tc

q    g q q q kN m

Các tính tốn kiểm tra còn lại làm tương tự cốp pha đứng.

5.3. Thiết kế coopha móng băng

5.3.1. Phân tích ví dụ copha móng

Hình 5. 2: Copha móng sử dụng ván khn gỗ

Hệ coppha trong hình 5.2 bao gồm: các tấm ván khn gỗ bao quanh lồng thép tiếp xúc trực tiếp với bê tông là phần quan trong giúp định hình bê tơng, đở các tấm ván khn là hệ thống các thanh thép vuông sườn đứng và sườn dọc là bộ phận chịu lực cho toàn bộ hế thống coppha cuối cùng các chân kích dùng để chống đở ván khn.

Hình 5. 3: Coppha móng sử dụng ván khn thép

Hệ ván khn thép những tấm thép định hình trên bề mặt đuược căng những tấm thép mỏng có nhiệm vụ chứa vào tạo hình kết cấu bê tơng. Hệ thống chống đở chịu lưcj là thành thép hộp chống xiên và chống ngang có vai trị chịu lực cho tồn bộ khn đúc.

5.3.2. Thiết kế cốt pha móng băng

Hình 5. 4: Coopha móng băng

5.3.3. Kiểm tra ván khn

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w