Ghi chú:
Mẫu III.1. Suối Vàng Danh – Đập Lán Tháp
Mẫu 1. Nước dưới hồ chưa xử lý thôn 1 – Điền Công Mẫu 2. Nước dưới hồ bơm lên đã xử lý thôn 1 – Điền Công Mẫu 3. Nước khe khu 1dùng để ăn uống, phường Vàng Danh
Mẫu 4. Nước suối Vàng Danh cạnh bãi thải Vàng Danh 2 của Công ty than Vàng Danh Mẫu 5. Nước máy tại hộ Đỗ Thị Nõn – tổ 16 – khu Bí Giàng – Yên Thanh
Mẫu 6. Nước suối Uông Thượng – khu 7 – Vàng Danh
Mẫu 7. Nước máy tại Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển – phố Tuệ Tĩnh – Thanh Sơn Mẫu 8. Nước máy tại Trường Cao đẳng sư phạm Quảng Ninh
- Hàm lượng TSS ở các mẫu nước máy thấp dao động từ 2,30 mg/l đến 11,2mg/l. Hàm lượng TSS ở các mẫu nước suối, sông phục vụ cấp nước cho các nhà máy cao hơn, dao động từ 5 - 17,8mg/l và vẫn nằm trong QCVN 08:2008/BTNMT cả
cột A1 và A2. Trong đó hàm lượng TSS cao nhất là ở mẫu nước hồ chưa xử lý Thôn 1 - Điền Công nguyên nhân là do hồ là loại thủy vực tĩnh, ít có sự lưu thông với các hệ thống nước khác. Đối với nguồn nước sống suối làm nước cấp thì Nước suối Vàng Danh vị trí ở khu dân cư có hàm lượng TSS cao hơn hẳn nguyên nhân là trong sinh
hoạt người dân có thải nhiều chất hữu cơ vào trong nước, cịn tại suối ng Thượng và
Nước suối Vàng Danh vị trí ở khu dân cư và vị trí gần bãi thải Vàng Danh 2 thì hàm lượng TSS cao chủ yếu là do thất thải từ hoạt động khai thác, chế biến than,...
- Về hàm lượng COD có 3/12 mẫu vượt quy chuẩn. Trong đó, mẫu nước quan trắc tại đập Lán Tháp - sông Vàng Danh là 18,36 (mg/l) vượt gần 2 lần so với quy
chuẩn, mẫu nước nước suối Vàng Danh cạnh bãi thải Vàng Danh 2 của Công ty than
Vàng Danh và nước suối Uông Thượng - khu 7 - Vàng Danh có hàm lượng COD lần lượt là 11, 2 (mg/l), 13,4 (mh/l) vượt hơn 1 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT (A1). Nhìn chung, hàm lượng COD trong nước mặt cấp phục vụ sinh hoạt là tương đối tốt,
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Mẫu II.2 Mẫu III.1
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 Mẫu 6 Mẫu 7 Mẫu 8
COD (mg/l) QCVN 08:2008/BTNMT (A1)