Hàm lượng COD trong nguồn nước mặt phục vụ cấp nước sinh hoạt

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng môi trường thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý (Trang 40 - 41)

Ghi chú:

Mẫu II.2. Suối 12 khe

Mẫu III.1. Suối Vàng Danh – Đập Lán Tháp Mẫu 1. Nước dưới hồ chưa xử lý thôn 1 – Điền Công Mẫu 2. Nước dưới hồ bơm lên đã xử lý thôn 1 – Điền Công Mẫu 3. Nước khe khu 1dùng để ăn uống, phường Vàng Danh

Mẫu 4. Nước suối Vàng Danh cạnh bãi thải Vàng Danh 2 của Công ty than Vàng Danh Mẫu 5. Nước máy tại hộ Đỗ Thị Nõn – tổ 16 – khu Bí Giàng – Yên Thanh

Mẫu 6. Nước suối Uông Thượng – khu 7 – Vàng Danh

Mẫu 7. Nước máy tại Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển – phố Tuệ Tĩnh – Thanh Sơn Mẫu 8. Nước máy tại Trường Cao đẳng sư phạm Quảng Ninh

- Về hàm lượng BOD5 có 4/12 mẫu vượt QCVN 08:2008/BTNMT(A1). Trong đó, có hai mẫu tại suối Vàng Danh – đập Lán Tháp ở vị trí II, III có hàm lượng BOD5 lần lượt là 5,21 (mg/l) vượt hơn 1,2 lần và 11,25 (mg/l) vượt gần 3 lần so với qua chuẩn.

Như đã chỉ ra trong phần phân tích hàm lượng TSS, các mẫu nước ở các vị trí có hàm lượng TSS cao cũng thường là mẫu có chỉ số COD, BOD5 cao. Như vậy nhu cầu oxy hóa hóa học và oxy sinh học cao sẽ làm giảm nồng độ DO của nước, có hại cho sinh vật nước và hệ sinh thái nước nói chung. Vì vậy các nguồn nước đặc

biệt là nước thải sinh hoạt, nước thải từ các nhà máy trước khi thải vào sông, suối hồ cần phải xử lý tránh ảnh hưởng đến hệ sinh thái của sông, hồ.

0 2 4 6 8 10 12

Mẫu II.1 Mẫu III.1 Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 Mẫu 6 Mẫu 7 Mẫu 8

BOD5 (mg/l) QCVN 08:2008/BTNMT (A1)

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng môi trường thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)