Hàm lượng BOD5, TSS, COD có trong nước thải bãi rác

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng môi trường thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý (Trang 62 - 66)

Ghi chú:

Mẫu 1. Nước Bãi rác khu Lạc Thanh- P.Yên Thanh Mẫu 2. Nước thải bãi rác khu 5-p.Vàng Danh

Mẫu 3. Nước bãi rác Than Thùng thôn Nam Mẫu- Thượng Yên Công

- Hàm lượng Asen, Pb, Fe cả 3/3 mẫu đều vượt QCVN.

- Tổng P và tổng N đều cao hơn so với GHCP, trog đó tổng N ở nước thải

bãi rác Yên Thanh cao hơn gấp 2 lần so với QCVN.

Nhận xét, nước thải từ các bãi rác ở thành phố ng Bí đều rất ơ nhiễm, nên

khi chảy ra môi trường nước mặt hoặc ngấm vào mạch nước ngầm sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến hệ sinh thái, và sức khỏe con người. Để tránh ảnh hưởng của nước rỉ rác thì thứ nhất phải tìm ra phương pháp xử lý nước rỉ rác ở các bãi rác hiện có, thứ hai là hạn chế việc xử lý rác bằng phương pháp chơn, nếu có chơn thì cần thiết kết mơ hình chơn đạt QCCP, có hệ thống thu gom và xử lý nước rỉ rác.

Bảng 3.7. Kết quả quan trắc môi trường nước thải từ các bãi rác [16] TT Vị trí quan trắc Kí hiệu Thơng số pH Nhiệt độ (0C) Màu Co-Pt COD mg/l BOD5 mg/l TSS mg/l As mg/l Cd mg/l Pb mg/l Hg mg/l Fe mg/l Tổng P mg/l Tổng N mg/l Coliform MPN/ 100ml Dầu mỡ khoáng mg/l

1 Nước Bãi rác khu Lạc Thanh-

P.Yên Thanh

21001'03''

106045'50' 6,08 31,2 256 856,3 357,6 252,4 0,16 0,09 1,4 0,008 12,3 9,3 130,4 4530 9,5

2 Nước thải bãi rác khu 5-p.Vàng

Danh

21006'09''

106047'07'' 6,22 30,5 187 635,7 268,5 182,6 0,12 0,09 1,1 0,005 8,3 7,2 107,9 3789 11,2

3 Nước bãi rác Than Thùng thôn

Nam Mẫu- Thượng Yên Công

21005'58''

106045'07'' 6,41 30,2 155 570,9 223,6 167,3 0,1 0,12 1,2 0,006 7,3 6,5 90,5 2763 13,4

Cmax: QCVN 25: 2009/BTNMT- cột B1 - - - 400 100 - - - - - - - 60 - -

Giới hạn C QCVN 40:2011/BTNMT – cột B 5,5- 9 40 150 150 50 100 0,1 0,1 0,5 0,01 5 6 40 5000 10

3.1.2. Hiện trạng chất thải rắn

Nằm trên trục đường tam giác tăng trưởng kinh tế trong vùng kinh tế trọng

điểm phía bắc: Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh (Hạ Long); là đầu mối giao lưu

giữa ba tuyến đường giao thơng chính: đường 18A nối Hà Nội với Hạ Long; đường 10 qua Hải Phịng, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình với Quảng Ninh (ng Bí), ng Bí thuộc chuỗi đô thị phát triển năng động của tỉnh Quảng Ninh. Trong 10

năm qua, quá trình phát triển kinh tế - xã hội tại ng Bí đã diễn ra rất sôi động,

nhiều cơ sở công nghiệp được xây dựng, đô thị được chỉnh trang. Công nghiệp phát triển, đô thị mở rộng, dân số đô thị ngày càng tăng đã làm bùng nổ lượng chất thải

khí, nước thải và đặc biệt là chất thải rắn (CRT) với khối lượng vượt quá khả năng

thu gom, xử lý. Việc thải bỏ một cách bừa bãi chất thải không hợp vệ sinh ở nội thị

và cơ sở công nghiệp là nguồn gốc chính gây ơ nhiễm mơi trường, làm nảy sinh các

bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khoẻ và cuộc sống của con người, tác động xấu đến

cảnh quan đô thị, kinh doanh du lịch, gây sức ép đến phát triển bền vững. Vì vậy, việc thu gom, xử lý chất thải rắn, xây dựng các bãi chôn lấp chất thải rắn đúng quy cách, đảm bảo vệ sinh môi trường và quản lý chất thải rắn một cách chặt chẽ nói

chung, là những yêu cầu cấp bách.

1. Nguồn phát sinh, khối lượng thành phần chất thải rắn

Chất thải rắn của thành phố ng Bí có nguồn gốc, thành phần rất đa dạng và phức tạp. Các nguồn phát sinh chất thải rắn tại thành phố ng Bí bao gồm các hoạt động chính như sinh hoạt, nơng nghiệp, chế biến nơng nghiệp, công nghiệp, y tế...với thành phần và đặc điểm được thể hiện trong bảng 3.8

Bảng 3.8. Nguồn gốc phát sinh và thành phần của chất thải rắn

TT Nguồn phát sinh Thành phần

1 Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt

Thành phần: đa dạng, số lượng lớn bao gồm nilon, vải, các loại thức ăn thừa, rau củ quả bỏ, xỉ than…

Đặc điểm: có tỷ lệ chất hữu cơ cao.

2 Nguồn thải từ chợ Rác thải từ chợ có thành phần rất đa dạng, trong đó chất hữu cơ chiếm nhiều nhất khoảng 70% tổng khối lượng

là các thành phần khác.

3 Nguồn thải từ các khu trường học

và hành chính sự nghiệp

Rác thải phát sinh chủ yếu từ các hàng quán phục vụ học sinh, sinh viên với thành phần chất hữu cơ dư thừa,

giấy ăn, túi nilon và các loại giấy thải từ các cơ quan

hành chính sự nghiệp.

4 Nguồn thải từ các hộ kinh doanh

du lịch, khách sạn

Rác thải từ các hoạt động kinh doanh này chiếm một lượng

đáng kể, nhất là vào mùa du lịch..Thành phần thường là

giấy ăn, chất hữu cơ dư thừa, vỏ hoa quả, túi ninon.

5 Nguồn thải bệnh viện, trung tâm y

tế, trạm y tế.

Thành phần: khá phức tạp bao gồm các loại bao bì, chai lọ chứa thuốc, bơm kim tiêm, băng gạc, bệnh phẩm. Có

đặc điểm là chất thải rắn nguy hại cao, mang nhiều mầm

bệnh, có khả năng gây ô nhiễm vi sinh cho môi trường.

6

Nguồn thải từ trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản

Thành phần: rơm, rạ, các phần dư thừa trong quá trình thu hoạch, các loại bao bì đựng thuốc bảo vệ thực vật,

phân bón…

Đặc điểm: Các loại bao bì đựng các loại thuốc bảo vệ

thực vật được coi là chất thải nguy hại.

7 Nguồn phát sinh chất thải công

nghiệp

Thành phần: phụ thuộc vào hoạt động sản xuất.

Đặc điểm: hiện nay, chất thải công nghiệp được coi là

chất thải nguy hại với số lượng lớn.

8 Chất thải rắn từ các nguồn khác:

bùn thải từ cống rãnh, ao hồ

Thành phần: Chủ yếu là bùn, chất hữu cơ, vô cơ.

Đặc điểm: dễ gây ra ô nhiễm môi trường.

Theo báo cáo của UBND thành phố ng Bí về kết quả thực hiện quản lý chất thải rắn năm 2011 và tổng hợp nhiều tài liệu cho thấy: CTR tại thành phố ng Bí vẫn chưa được phân loại tại nguồn, tổng lượng rác thải sinh hoạt (RTSH) phát sinh của thành phố ng Bí khoảng 95 tấn/ngày, trong đó tổng lượng CTR thu gom là 90%, Tỷ lệ được xử lý đảm bảo vệ sinh môi trường là 90%.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng môi trường thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý (Trang 62 - 66)