Hậu kỳ tác phẩm

Một phần của tài liệu Báo cáo tác phẩm tốt nghiệp Học viện báo chí (Trang 32 - 34)

- PV các thành viên:

1.9 Hậu kỳ tác phẩm

Hậu kỳ là một trong những công đoạn cuối cùng của quá trình thực hiện tác phẩm tốt nghiệp. Đây cũng là một trong những cơng đoạn khó nhất, cần sự chi tiết và tỉ mỉ nhất. Các thước phim dù có quay đẹp đến đâu nhưng dựng hình khơng mạch lạc, khơng làm nổi bật được nội dung thì tác phẩm đó cũng khơng hiệu quả. Vì vậy để quá trình dựng được diễn ra thuận lợi nhất em đã tiến hành bóc băng và lọc file đầu tiên. Đây là quá trình mất thời gian khá lâu và vì quá trình ghi hình được chia làm 2 giai đoạn nên em cũng tranh thủ thời gian bóc băng phỏng vấn sau mỗi giai đoạn ghi hình để lựa chọn được những nội dung tiêu biểu nhất, tránh mất nội dung… Dung lượng sau các buổi ghi hình khá đồ sộ, khoảng hơn 2TB dữ liệu chính vì vậy em đã mất hơn 05 ngày để bóc băng và lọc file hình. Sau đó là thực hiện việc sắp xếp dữ liệu để thuận tiện nhất cho việc dựng hình. Sau quá trình lọc file, em đã xác định được kết cấu phim tài liệu của mình và chốt kịch bản dựng, từ đó thực hiện nhanh chóng các bước dựng phim sau.

Phóng sự được thể hiện rõ nét và thành cơng qua hình ảnh và âm thanh. Trong cuốn giáo trình Tác phẩm báo chí truyền hình, của khoa Phát thanh – Truyền hình, tác giả đã nhận định

“Hình ảnh, âm thanh làm cho phóng sự truyền hình có sức biểu đạt và sức tác động hơn nhiều so với phóng sự báo in và phát thanh. Chỉ bằng một vài khn hình với các cỡ cảnh khác nhau về nét mặt, những giọt nước mắt

32

và ánh mắt, nụ cười nhân vật, người xem đã có sự chia sẻ, đồng cảm và cùng trạng thái tình cảm với nhân vật mà phóng viên chưa cần phải nói lời nào” [1, tr.147]

Về mặt âm thanh, phim chủ yếu sử dụng lời tự thuật của nhân vật là lời dẫn chuyện, khơng có lời bình. Vì vậy phần âm thanh ghi âm phải là điều luôn được chú trọng và tỉ mỉ chỉnh sửa. Trong quá trình quay, em đã chú ý để hạn chế tối đa những rủi ro ảnh hưởng đến âm thanh. Tuy nhiên khi hậu kỳ, âm thanh vẫn phải được chỉnh sửa thật kỹ nhằm đem đến hiệu quả cao nhất cho tác phẩm. Ngoài ra, tiếng động hiện trường cũng là âm thanh quan trọng được em xử lý tỉ mỉ trong tác phẩm nhằm tạo ra tính chân thực và sinh động nhất khi nói về Hip Hop. Bên cạnh đó, nhạc nền cũng là một yếu tố quan trọng. Với đặc thù là thể hiện nội dung về Hip Hop và đặc biệt là nghệ thuật nhảy, phần nhạc nền cần phải thể hiện được rõ phong cách và tính chất của nội dung này. Nhạc nền có vai trị vơ cùng quan trọng tạo nên nhịp điệu, cảm xúc và dẫn dắt mạch phim. Những nhạc nên được em lựa chọn và cắt ghép kỹ lưỡng, đảm bảo vừa dẫn dắt tốt được nhịp điệu câu chuyện, vừa khiến cho phim tài liệu trở nên chân thực nhất, đời sống nhất. Khi chọn nhạc nền em cũng chú ý vấn đề bản quyền của nhạc nền để chắc chắn rằng không bị bản quyền trong q trình phát sóng.

Về hình ảnh, sau quá trình ghi hình em thu về được một lượng dữ liệu khổng lồ vì vậy địi hỏi em phải xử lý, sắp xếp chúng sao cho thật hợp lý, thể hiện được nội dung thông điệp muốn truyền tải. Các hình ảnh đều được em tính toán kỹ lượng khi đưa vào, tránh việc trám cảnh vơ lý, thừa thãi. Hình ảnh sử dụng hồn tồn là những cảnh ekip ghi hình được, chỉ có những tư liệu về q trình thành lập nhóm là phải dùng dữ liệu cũ chất lượng thấp. Hiểu rõ tính chất của phim tài liệu, em đã cố gắng khai thác những yếu tố đặc biệt của hình ảnh, sử dụng những khung hình “giàu” thơng tin, sắp xếp và chuyển cảnh phối hợp với âm nhạc một cách hợp lý. Bên cạnh đó, với nội dung đặc biệt về Hip Hop

33

em cũng đã cố gắng đưa những yếu tố dựng hình mới mẻ vào tác phẩm: khai thác âm nhạc và hình ảnh triệt để, tạo tiết tấu thay đổi liên tục trong các câu hình, kết hợp xen kẽ một số hiệu ứng mới… để vừa làm rõ tính chất của loại hình nghệ thuật này nhưng vẫn phải đảm bảo tuân thủ các quy định về hình ảnh của một tác phẩm phim tài liệu.

Một phần của tài liệu Báo cáo tác phẩm tốt nghiệp Học viện báo chí (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)