- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
1. Giới thiệu bài: Hơm nay các em tiết kể
chuyển đầu tiên bài : “Sự tích hồ Ba Bể” - Ghi bảng tên bài.
3.2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1 : Giáo viên kể chuyện cho học
sinh nghe:
- GV nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện:
+ Câu chuyện cĩ những nhân vật nào? + Bà cụ ăn xin xuất hiện khi nào ?
+ Mọi người đối xử với bà như thế nào ? + Ai đã cho bà ăn và nghỉ ?
+ Chuyện gì đã xảy ra trong đêm ?
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết ý đúng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết lời
- Hát vui
- HS đem đồ dùng học tập ra bàn - HS lắng nghe.
- Nối tiếp nhắc lại tên bài
- HS trả lời:
+ Nhân vật: Bà cụ ăn xin, hai mẹ con cậu bé + Bà cụ ăn xin xuất hiện khi xã Nam Mẫu thuộc tĩnh Bắc Kạn cĩ phong tục mở hội cầu Phật vào dịp đầu năm.
+ Mọi người sợ hãi, xua đuổi bà ra khỏi đám đơng.
+ Mẹ con bà gố đưa bà cụ già về nhà cho ăn, cho ngủ lại.
+ Đến khuya, hai mẹ con nhìn ra chỗ bà già nằm thì thấy sáng rực lên. Một con giao long khổng lồ đầu gác lên xà nhà, đuơi thị xuống đất.
thuyết minh cho tranh:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Yêu cầu HS hoạt động trong nhĩm.
- Gọi nhĩm trình bày lời thuyết minh cho tranh
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết ý đúng.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn kể chuyện theo tranh:
- Cho HS hoạt động nhĩm để kể từng đoạn, tồn bộ câu chuyện
- GV bao quát lớp để giúp đỡ các nhĩm
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện theo tranh trước lớp.
+ Gọi HS kể chuyện tranh 1 + Gọi HS kể chuyện tranh 2 + Gọi HS kể chuyện tranh 3 + Gọi HS kể chuyện tranh 4
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 4: Hướng dẫn kể tồn bộ câu chuyện:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS tập kể tồn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS kể tồn bộ câu chuyện
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý. GV tuyên dương.
* Hoạt động 5: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện? - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS hoạt động nhĩm 4.
- Các nhĩm nối tiếp nhau trình bày lời thuyết minh cho tranh:
+ Tranh 1: Trong ngày hội cúng Phật, cĩ một bà cụ đi ăn xin nhưng khơng ai cho.
- Học sinh nhận xét
+ Tranh 2: Mẹ con bà gố đưa bà cụ già về nhà cho ăn, cho ngủ lại. Giao long xuất hiện. - Học sinh nhận xét
+ Tranh 3: Trước lúc ra đi, bà lão bày cách giúp hai mẹ con tránh tai hoạ. Cảnh nạn lụt xảy ra thảm khốc.
- Học sinh nhận xét
+ Tranh 4: Mẹ con bà gố dùng thuyền cứu người bị nạn. Khi nước rút, chỗ đất sụp xuống biến thành hổ Ba Bể. Cịn nền nhà của hai mẹ con thành chiếc gị nổi giữa hồ. Sau này, người ta gọi là gị Bà Gố.
- Học sinh nhận xét
- HS hoạt động nhĩm 6 để thực hiện yêu cầu của GV.
- HS thi kể chuyện theo trước lớp. + HS xung phong kể chuyện tranh 1 + HS xung phong kể chuyện tranh 2 + HS xung phong kể chuyện tranh 3 + HS xung phong kể chuyện tranh 4 - HS nhận xét bạn kể
- Học sinh đọc yêu cầu
- HS tập kể tồn bộ câu chuyện
- Một số HS xung phong kể tồn bộ câu chuyện
- HS nhận xét bạn kể
- HS thảo luận nhĩm 2 nêu ý nghĩa - HS nhận xét
- GV chốt: Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lịng nhân ái.
4. Củng cố - dặn dị :
- Hơm nay học bài gì ?
- Câu chuyện hơm nay giúp em hiểu ra điều gì ? - Giáo dục học sinh cần tìm hiểu các sự tích trong nước, yêu thích mơn kể chuyện…
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị bài sau.
- Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nge, đã đọc.
- Chú ý lắng nghe và nhắc lại - “Sự tích Hồ Ba Bể”
- HS nêu
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe và ghi nhơ.
Tốn
Tiết 5: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vuơng cĩ độ dài cạnh a.
* Các bài tập cần làm : bài 1, bài 2 (2 câu); bài 4 (chọn 1 trong 3 trường hợp) + Bài tập 1: Mỗi ý làm một trường hợp.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập… - Học sinh : SGK, vở, bảng con, sự chuẩn bị bài trước ở nhà …
III. Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:2. KTBC: 2. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập: Tính giá trị biểu thức: a) 7 – b ; với b = 5 b) 120 – c ; với c = 20 c) a + 20 ; với a = 30 - GV nhận xét 3. Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài : Tiết tốn hơm nay các em cùng
học bài “Luyện tập” - Ghi bảng tên bài.
3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập:* Bài tập 1 : * Bài tập 1 :
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài tập 1a, 1b và yêu cầu HS đọc đề.
- Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào ?
- Hát vui
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con a) Nếu b = 5 thì 7 – b = 7 – 5 = 2; 2 là giá trị của biểu thức 7 – b.
b) Nếu c = 20 thì 120 – c = 120 – 20 = 100; 2 là giá trị của biểu thức 120 – c. c) Nếu a = 30 thì a + 30 = 30 + 20 = 50; 50 là giá trị của biểu thức a + 20.
- Học sinh nhận xét - HS lắng nghe
- Nối tiếp nhắc lại tên bài theo yêu cầu - HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi học sinh làm bài
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
4. Củng cố, dặn dị :
- Hơm nay học bài gì ?
- Cho HS thi tìm giá trị của biểu thức 25 + 4 - Tích hợp giáo dục tài nguyên mơi trường, biển đảo: n với n = 8
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương
- Giáo dục học sinh : khi làm tốn phải tính tốn cho cẩn thận, chính xác, trình bày vở sạch đẹp…
- Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Các số cĩ sáu chữ số.
- Chú ý theo dõi
- HS làm bài vào phiếu học tập - HS trình bày kết quả: a) a 6 x a 5 6 x 5 = 30 7 6 x 7 = 42 10 6 x 10 = 60 b) b 18 : b 2 18 : 2 = 9 3 18 : 3 = 6 6 18 : 6 = 3 c) (tham khảo) a a + 56 50 50 + 56 = 106 26 26 + 56 = 82 100 100 + 56 = 156 d) (tham khảo) b 97 - b 18 97 - 18 = 79 37 97 - 37 = 60 90 97 - 90 = 7 - Học sinh nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh chú ý theo dõi - Học sinh lên bảng làm bài
a) Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56. b) Với m = 9 thì 168 – 9 x 5 = 168 – 45 = 123. (tham khảo) - HS nhận xét - Luyện tập.
- 3 HS đại diện thi giải tốn
+ Kết quả: Với n = 8 thì 25 + 4 x 8 = 25 + 32 =57.
- Nhận xét
Tập làm văn
Tiết 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhn vật (ND Ghi nhớ).
- Nhận bb được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III).
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập... - Học sinh: SGK, vở, VBT, sự chuẩn bị bài trước ở nhà...