- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
c) Hướng dẫn nhận xét về bài chính tả: cách trình bày văn bản, một số hiện tượng chính tả
trình bày văn bản, một số hiện tượng chính tả cần lưu ý trong bài:
- Hát vui
- HS đem đồ dùng học tập để lên bàn học - Học sinh lắng nghe
- Nối tiếp nhắc lại tên bài - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Nội dung bài chính tả: Ca ngợi Dế Mèn cĩ tấm lịng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Nhận xét bạn trả lời
- HS đọc lướt bài chính tả, tìm và nêu các từ khĩ viết: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn, Nhà Trị, tảng đá cuội, áo thâm, mặc áo, chỗ…
- Chú ý quan sát
- Cả lớp chú ý lắng nghe
- HS được chỉ định đọc lại các từ khĩ
- 2 - 3 HS lên bảng lớp viết, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét bạn - HS đọc lại
- Bài chính tả này là đoạn văn hay thơ ?
- Cách trình bày bài bài chính tả như thế nào ? - Em hãy nêu cách viết hoa ?
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý đúng.
3.3. Viết chính tả:
- Yêu cầu HS HS gấp sách lại, lấy vở chính tả ra viết, chú ý các em tư thế ngồi viết.
- GV đọc từng câu, từng bộ phận trong câu 2-3 lượt cho HS viết vào vở.
- GV đọc lần cuối cho HS sốt bài bằng viết chì. Trong quá trình GV đọc lại bài cho HS sốt lỗi, GV lưu ý HS được phép thêm các dấu thanh, dấu phụ, dấu câu (nếu thiếu) hay viết lại chữ sai ra ngồi phần sửa lỗi (nếu cĩ).
3.4. Thu vở, chữa bài:
- GV đính bảng phụ ghi bài chính tả lên bảng lớp (hoặc yêu cầu HS mở SGK) để sốt lỗi
- Yêu cầu HS trao đổi vở sốt lỗi
- GV chọn 5 - 7 vở của HS đến lượt để nhận xét, chữa bài.
- Thống kê lỗi: Hỏi HS số lỗi mắc phải theo từng nhĩm trình độ từ thấp đến cao
- GV nhận xét chung bài viết, về viết chính tả và trình bày.
3.5. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:* Bài tập 2: * Bài tập 2:
- Gọi HS đọc bài tập 2
- GV hướng dẫn HS cách làm bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở bài tập - Yêu cầu HS trình bày kết quả
- Bài chính tả này là hình thức đoạn văn. - Khi trình bày, chữ đầu đoạn ta viết lùi vào 1 ơ li.
- Viết hoa chữ đầu đoạn, viết hoa tên riêng, viết hoa những chữ đầu câu.
- Nhận xét bạn trả lời
- HS lấy vở ra chuẩn bị viết chính tả - HS viết chính tả
- HS lắng nghe và sốt lại bài bằng viết chì.
- Chú ý quan sát, lắng nghe
- 2 HS cùng bàn trao đổi vở sốt lỗi - HS nộp vở
- HS nêu ra số mình mắc phải
- HS chú ý để sửa chữa các lỗi mắc phải
- 1 HS đọc - HS chú ý - HS làm bài
- HS nêu kết quả bài làm: 2a)
Khơng thể lẫn chị chấm với bất cưa người nào khác. Chị cĩ một thân hình nở nang rất cân đối. Hai cánh tay béo lẳn, chắc
nịch. Đơi lơng mày khơng tỉa bao giờ, mọc
lồ xồ tự nhiên, làm cho đơi mắt sắc sảo
của chị dịu dàng đi.
Theo Đào Vũ 2b) (tham khảo)
- Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi.
- Lá bang đang đỏ ngọn cây,
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chữa bài
* Bài tập 3:
- Gọi HS đọc bài tập 3
- GV hướng dẫn HS cách làm bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở bài tập - Yêu cầu HS trình bày kết quả
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
4. Củng cố:
- Hơm nay các em học bài gì?
- Cho HS thi đua viết lại các từ trong bài mà các em viết chưa đúng
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương - Giáo dục HS: nhớ viết chữ đúng mẫu, viết đẹp, trình bày vở sạch, phải biết yêu quê hương Việt Nam.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về xem lại bài
- Chuẩn bị bài kế tiếp: Nghe-viết: Mười năm cõng bạn đi học.
trời.
- Học sinh nhận xét - 2 HS đọc
- HS chú ý
- HS làm bài phiếu học tập theo nhĩm 4 - Đại diện nhĩm trình bày kết quả bài làm: a) Giải câu đố:
Muốn tìm Nam, Bắc , Đơng, Tây Nhìn mặt tơi, sẽ biết ngay hướng nào + Đáp án: là cái la bàn.
a) Giải câu đố: (tham khảo) Hoa gì trắng xĩa núi đồi
Bản làng thêm đẹp khi trời vào xuân ? + Đáp án: là hoa ban.
- Học sinh nhận xét - HS trả lời
- 3 HS lên bảng viết các từ: cỏ xước, ngắn chùn chùn, Nhà Trị, tảng đá cuội, áo thâm, mặc áo.
- Nhận xét bạn
- Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ - Cả lớp chú ý lắng nghe
Tốn
Tiết 4: BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ I. Mục tiêu :
- Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. * Làm được các bài tâp: bài 1, bài 2a; bài 3b.
+ Bài tập 3 ý b: Chỉ cần tính giá trị của biểu thức với hai trường hợp của n.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập… - Học sinh : SGK, vở, bảng con, sự chuẩn bị bài trước ở nhà …
III. Các hoạt động dạy-học :
1. Ổn định :2. KTBC : 2. KTBC :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: Tính giá trị biểu thức:
a) 4252 + 3248 – 2500 b) 9000 – 1500 x 2 - GV nhận xét
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài : Giờ học tốn hơm nay các
em sẽ được làm quen với biểu thức cĩ chứa một chữ và thực hiện tính giá trị cụ thể của chữ. - Ghi bảng tên bài.
3.2. Giới thiệu biểu thức cĩ chứa 1 chữ :a. Biểu thức cĩ chứa một chữ : a. Biểu thức cĩ chứa một chữ :
- Đínhví dụ lên bảng - Hỏi :
+ Muốn biết bạn Lan cĩ tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm như thế nào ?
- Treo bảng số lên bảng
+ Nếu mẹ cho thêm Lan 1 quyển thì Lan cĩ tất cả bao nhiêu quyển vở. (Viết 3 + 1 vào cột cĩ tất cả)
+ Nếu mẹ cho Lan thêm 2 quyển vở (ghi vào cột thêm) thì Lan cĩ tất cả bao nhiêu quyển vở. - Làm tương tự với các trường hợp thêm 3, 4… quyển vở.
- Nêu vấn đề : Lan cĩ 3 quyển vở, nếu mẹ cho Lan thêm a quyển vở thì Lan cĩ tất cả bao nhiêu quyển vở ?
- Giới thiệu : 3 + a được gọi là biểu thức cĩ chứa một chữ.
- GV yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức cĩ chứa
một chữ gồm số, dấu tính và 1 chữ.