- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
1. Ổn định: 2 Kiểm tra :
2. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - Nhận xét
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài : Hơm nay các em sẽ học
Lịch sử và Địa lí bài “Làm quen với bản đồ - Ghi bảng tên bài.
3.2. Các hoạt động :
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bản đồ:
- Gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK trang - GV treo các loại bản đồ lên bản theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ.
- Gọi HS đọc tên các bản đồ.
- Cho HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ.
- Nhận xét, kết luận : bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
+ Ngày nay muốn vẽ bản đồ chúng ta phải làm như thế nào ?
+ Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà biểu đồ hình 3 SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường.
+ Quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí Hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình. - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 3.2. Các hoạt động: - Hát vui - HS đem đồ dùng học tập để ra bàn - HS lắng nghe
- Nối tiếp nhắc lại tên bài - HS đọc theo yêu cầu - Quan sát
- Vài em đọc
- Bản đồ thể hiện tồn bộ bề măt trái đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận trên trái đất các châu lục.
- Nhận xét.
+ Người ta thường sử dụng ảnh chụp từ máy bay, vệ tinh, nghiên cứu vị trí tính tốn chính xác các khoảng cách.
+ Vì bản đồ hình 3 và bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường được vẽ theo tỉ lệ khác nhau. + Học sinh thảo luận nhĩm 2 và cử đại diện lên chỉ.
* Hoạt động 2: Một số yếu tố của bản đồ:
- Gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK + Tên bản đồ cho ta biết điều gì ? + Em hãy đọc tên bản đồ hình 3.
+ Người ta quy định phương hướng thế nào? + Chỉ các hướng Đơng, Tây, Nam, Bắc trên bản đồ hình 3.
+ Tỉ lệ bản đồ cho ta biết gì ?
+ Tỉ lệ bản đồ phần lớn được biểu diễn dưới dạng gì ? Ví dụ ?
+ Bản đồ hình 2 cĩ tỉ lệ 1 : 20 000, vậy 1cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu mét trên thực tế ?
+ Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì ? + Bản chú giải ở hình 3 cĩ những kí hiệu nào ?
- Qua mỗi câu hỏi GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Hoạt động 3: Ghi nhớ
- GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ - GV chốt lại, ghi bảng:
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
Một số yếu tố của bản đồ là: tên bản đồ, phương hướng, tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ… - Gọi HS đọc ghi nhớ
4) Củng cố :
- Các em vừa học bài gì ? - Bản đồ là gì ?
- Giáo dục HS cần thường xuyên tham khảo các bản đồ để hiểu biết thêm…
5) Dặn dị :
- Nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài
- Chuẩn bị bài: Làm quen với bản đồ (tiếp
- HS đọc theo yêu cầu
+ Tên bản đồ cho ta biết tên của khu vực và những thơng tin chủ yếu về khu vực đĩ được thể hiện trên bản đồ.
+ HS đọc: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Người ta quy định: phía trên bản đồ là hướng Bắc,phía dưới là hướng Nam, bên phải là hướng Đơng, bên trái là hướng Tây.
+ 4 HS lên chỉ theo yêu cầu.
+ Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khu vực được thể hiện trên bản đồ nhỏ hơn kích thước thực của nĩ là bao nhiêu lần.
+ Tỉ lệ bản đồ phần lớn được biểu diễn dưới dạng tỉ số. Ví dụ: 1 : 100 000 cĩ nghĩa là 1cm trên bản đồ bằng 100 000cm (hay 1km) trên thực tế.
+ 1cm trên bản đồ ứng với 20 000cm (hay 200m) mét trên thực tế.
+ Kí hiệu bản đồ được dùng để thể hiện các đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ. Tất cả các kí hiệu đĩ đều được giải thích trong bảng chú giải. + HS nêu ra
- Học sinh nhận xét - HS rút ra ghi nhớ - Chú ý
- Một Vài em đọc ghi nhớ - “Làm quen với bản đồ (tiết 1)” - Vài HS trả lời
- Học sinh lắng nghe - Lắng nghe và ghi nhớ
theo).