1. Định giá dựa vào chi phí
Phƣơng pháp này hƣớng vào mục tiêu chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong đó:
- P: Giá bán.
QHV = TFC / (P – v)
- Z: Tổng chi phí một sản phẩm. - m: Mức lãi dự kiến.
2. Định giá theo thị trƣờng
Xác định giá căn cứ vào mức giá tồn tại trên thị trƣờng đối với sản phẩm của mình. Gồm ba chiến lƣợc:
a) Định giá thâm nhập thị trƣờng:
Đây là giai đoạn đầu tiên trong chu kỳ sống của sản phẩm nên giá sản phẩm phải tƣơng đối thấp nhằm thu hút khách hàng và chiếm đƣợc thị phần lớn.
Để làm tốt việc định giá này thị trƣờng cần phải có các điều kiện sau:
- Thị trƣờng rất nhạy cảm với giá và một mức giá thấp nhất sẽ kích thích sức tăng trƣởng của thị trƣờng.
- Các chi phí về sản xuất và phân phối sẽ giảm theo cùng với kinh nhiệm tích lũy. - Giá thấp xóa bỏ đƣợc sự cạnh tranh.
b) Định giá nhằm chắt lọc thị trƣờng:
Là việc đƣa ra mức giá cao nhất cho các sản phẩm mới nhằm đạt lợi nhuận cao nhất trên một đơn vị sản phẩm để bù đắp cho thị trƣờng hạn chế (cao cấp).
Các điều kiện áp dụng có hiệu quả: - Có một lƣợng khách hàng đủ.
- Phí tổn trên mỗi đơn vị khơng cao so với giá mà khách hàng chấp nhận. - Dung lƣợng thị trƣờng nhỏ không đủ để thu hút cạnh tranh.
- Giá cao gây ấn tƣợng là sản phẩm hảo hạng. c) Định giá theo thời giá.
3. Định giá theo ngƣời mua
Định giá phụ thuộc vào lợi ích mà ngƣời mua đạt đƣợc và lợi ích sẽ khác nhau đối với ngƣời tiêu dùng khác nhau. Nếu giá cả cao hơn giá trị hàng hóa thì khách hàng khơng mua sản phẩm đó và ngƣợc lại.
4. Định giá tâm lý Có hai loại giá: Có hai loại giá:
a) Giá chỉ báo chất lƣợng.
b) Giá có số lẻ: thay vì làm trịn số, các doanh nghiệp đƣa ra một giá có số lẻ ở sau hoặ dƣới con số làm ngƣời mua có tâm lý giá rẻ.
5. Định giá theo thời vụ
Là việc đƣa ra các mức giá khác nhau theo các mùa khác nhau trong năm.