Thuyết minh cây xoà i- Mẫu 5

Một phần của tài liệu Bài viết số 1 lớp 9 đề 2: Thuyết minh về một loài cây (Trang 141 - 143)

Thuyết minh về cây xoài quê em

Thuyết minh cây xoà i- Mẫu 5

biến nhất có lẽ phải nói đến cây xồi. Mỗi nhà trong thơn phải có đến ít nhất một cây xồi khơng thì là ba bốn cây, có những nhà trồng lấy quả đi bán thì có hẳn một vườn xồi. Trong cuộc sống của chúng ta không thể nào thiếu loại cây ăn quả ngon ngọt thơm đến như vậy.

Trước hết là về đặc điểm của cây xoài. Loài cây này thường được trồng bằng cây con khi người ta đã ươm hạt lớn chừng hai đến ba mươi đến năm mươi xăng ti mét sau đó người ta sẽ đem ra để trồng. khi cây xồi cịn nhỏ thì cây có thân rất bé và yếu. Chỉ cần sức một đứa trẻ con cũng có thể bẻ gãy cây ra làm đơi. Lúc này nó giống như một người đứa trẻ con yếu ớt vậy. Lá của cây xồi khi này vẫn cịn mượt của những lá non, màu của nó là màu xanh vàng nhẹ nhàng. Rễ cũng ít và cành nhỏ. Lúc này cây vẫn phải chăm sóc một cách kĩ lưỡng, tưới nước hàng ngày. Khi lớn hơn một chút những chiếc lá non trước đó sẽ già đi mang một màu xanh lá cây đậm, còn thân cũng trở nên cứng cáp hơn. Những chiếc lá to hơn, cứng hơn. Và cứ thế nó sống ở đó cao dần, lớn dần đến khi thành một bóng mát tỏa một góc vườn. Cành cây nhỏ bé ngày nào giờ đã chắc khỏe như một cánh.

Cây xồi ra có hoa rất đẹp, nó mọc thành những chùm màu vàng hoa nhỏ li ti. Nó thường nở hoa vào mùa xn vì khi ấy tất cả những tinh túy của trời đất sẽ ngấm vào nó, mùa sinh sơi nảy nở bắt đầu. Sau một thời gian thì những bơng

hoa ấy rụng dần và để lại quả non bé nhỏ nhú ra và lớn lên dần theo năm tháng. Những quả xồi khi chưa chín thì có màu xanh cịn khi ăn được thì nó có màu vàng và mềm ra. Người ta có thể cầm ngun quả xồi lột vỏ đi mà ăn rất ngon lành.

Về phân loại thì xồi được phân ra làm rất nhiều loại khác nhau như xoài Cát, xồi Tượng, xồi Trịn n, xồi Thanh Ca, xồi trịn, xồi Đức. Mỗi loại xồi có một hương vị khác nhau. Theo hương vị thì cịn phân ra làm xồi chua và xoài ngọt. Ngày nay khi khoa học phát triển thì chúng ta cịn biết đến nhiều loại cây xoài nữa.

Xồi chiếm vai trị quan trọng trong đời sống hiện nay của chúng ta mà vai trị thứ nhất và thiết yếu nhất đó chính là một cây ăn quả ngon hấp dẫn. Xồi khi chín có mùi rất thơm và ngọt. Tùy theo từng loại xồi mà có vị ngọt khác nhau. Vỏ xồi khơng cần lấy dao gọt như những loại quả bình thường mà chỉ cần lấy tay tước là có thể ăn được rồi. Màu sắc vàng ươm ấy khơng những đẹp mắt mà ăn thì lại rất ngon. Vị ngọt của nó khơng phải ngọt sắc như mít, cũng khơng thào thào như ổi mà đó là một vị ngọt thanh thanh nhẹ nhàng. Ăn xồi khơng bị nóng như ăn mít. Khơng chỉ ăn như thế mà người ta cịn ăn cả xồi xanh chấm muối ớt cũng rất ngon. Khi ấy xồi sẽ giịn và ăn có vị chua chua rất dễ ăn. Xồi chín người ta cịn mang dầm ra thành sinh tố xồi kèm theo sữa và đá mát lạnh là một thức uống mùa hè.

Đó là về thực phẩm cây xồi cịn có cả cơng dụng để chữa bệnh nữa. Vỏ quả xồi chín cũng như quả xồi có tác dụng cầm máu tử cung, khai huyết, chảy máu ruột, dưới dạng cao lỏng với liều 10g cao lỏng cho vào 120ml nước rồi cứ cách một hay hai giờ cho uống một thìa cà phê. Chữa đau răng, viêm lợi: Vỏ xồi phơi khơ 3 phần, quả me 1 phần, quả bồ kết 1 phần. Tất cả sấy khô tán nhỏ, đắp vào nơi răng đau, lợi viêm đã rửa sạch.Nhân xoài: được người Malaysia, Ấn

Độ và Brazil dùng làm thuốc trị giun sán (liều 1,5 đến 2g sấy khô, tán bột); chữa chảy máu tử cung, trĩ; kiết lị. Với bệnh kiết lị, nghiền 20 đến 25g nhân với 2 lít nước, nấu kỹ cho tới khi cạn cịn hơn 1 lít thì lọc để bỏ bã, thêm vào nước lọc 300 – 400g đường và tiếp tục đun cho tới khi cịn 1 lít. Mỗi ngày dùng hai hay ba lần, mỗi lần dùng 50 đến 60g thuốc chế như trên.

Như vậy qua đây ta thấy được đặc điểm và công dụng của cây xồi. Chính vì thế mà nó có ý nghĩa rất lớn đến đời sống của nhân dân ta. Nó khơng chỉ là một loài cây ăn quả mà người đời con dùng nó với nhiều cơng dụng chữa bệnh khác. Mỗi q hương nên gìn giữ những cây xồi hữu ích này.

Một phần của tài liệu Bài viết số 1 lớp 9 đề 2: Thuyết minh về một loài cây (Trang 141 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)