Tác động do ơ nhiễm mơi trường khơng khí

Một phần của tài liệu dtm_dlieu (Trang 54 - 60)

4.2 DỰ BÁO, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN

4.2.3.1 Tác động do ơ nhiễm mơi trường khơng khí

Nguồn phát sinh các thành phần gây ơ nhiễm khơng khí như bụi, SO2, NOx, CO,

VOC... chủ yếu do sự vận hành của máy phát điện dự phịng và hoạt động của các phương tiện vận chuyển trong bệnh viện. Sự cĩ mặt với nồng độ nào đĩ sẽ gây ơ nhiễm mơi trường, tác động tiêu cực tới hệ sinh thái và sức khoẻ con người. Cụ thể các tác động chính như sau:

a) Tác động của bụi

 Bụi tích lũy trong phổi và ở các cơ quan của đường hơ hấp trên. Các hạt bụi kích thước >10µm được giữ lại bởi lơng ở khoang mũi, sau đĩ thải ra ngồi. Khí ơ nhiễm và các hạt bụi nhỏ tiếp tục đi vào sâu trong các cơ quan hơ hấp và các hạt bụi cĩ kích thước <10µm cĩ thể bị giữ lại ở phổi (các hạt bụi kích thước <1µm được vận chuyển đi theo khí trong hệ thống hơ hấp) hay vào máu gây độc.

 Bụi trong khơng khí cĩ tác hại chủ yếu đến hệ hơ hấp rồi mắt, da... sau đĩ tùy theo tính chất của bụi mà nĩ cĩ tác động đến các cơ quan khác của cơ thể. Bụi bám trên mặt da cĩ thể gây viêm da, tấy đỏ, ngứa, rát xĩt. Vào phổi, bụi gây kích thích cơ học và sinh phản ứng xơ hố phổi, gây ra các bệnh về đường hơ hấp: viêm phổi, khí thũng phổi, ung thư phổi, viêm mũi dị ứng, hen phế quản, bệnh bụi phổi.

 Tiếp xúc với bụi kim loại gây ho, đau ngực, khĩ thở. Người thường xuyên tiếp xúc với bụi kim loại sẽ cĩ nguy cơ mắc bệnh bụi phổi. Bệnh này cĩ thể gây biến chứng suy tim, bội nhiễm lao. Bệnh thường kết hợp với viêm phế quản mãn tính.

b) Tác động của khí SO2

 SO2 là khí khơng màu, vị cay, mùi khĩ chịu. SO2 vào cơ thể qua đường hơ hấp và tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt hình thành nhanh chĩng các axit sunfurơ và sunfuric. Do dễ tan trong nước nên SO2 sau khi hít thở vào sẽ phân tán trong máu, ở đây H2SO4 chuyển hố thành sunfat và thải ra nước tiểu.

enzym oxydaza.

 Hấp thu lượng lớn SO2 cĩ khả năng gây bệnh cho hệ tạo huyết và tạo ra methamoglobin tăng cường quá trình ơxy hĩa Fe2+ thành Fe3+. Hít thở khơng khí cĩ nồng độ SO2 đến 50mg/m3 sẽ gây kích thích đường hơ hấp, ho; nồng độ 130- 260mg/m3 là liều nguy hiểm khi hít thở trong 30-60 phút; với nồng độ 1000-1300 mg/m3 là liều gây chết nhanh.

c) Tác động của khí NOX

 NO2 là một khí cĩ màu hồng. NO là khí khơng màu. Các khí oxit nitơ sinh ra từ các nguồn đốt nhiên liệu dầu, khí đốt,…

 Khí NO2 với nồng độ 100ppm cĩ thể làm chết người và động vật chỉ sau vài phút, với nồng độ 5ppm cĩ thể gây tác hại bộ máy hơ hấp sau mấy phút tiếp xúc, với nồng độ 15-50ppm gây nguy hiểm cho phổi, tim, gan sau vài giờ tiếp xúc. Với nồng độ khoảng 0,06ppm cũng cĩ thể gây bệnh phổi như phù phổi, ung thư phổi cho người nếu tiếp xúc lâu dài.

d) Tác động của khí CO

 Cacbon monoxit (CO) là khí độc, khĩ nhận biết do nĩ khơng màu, khơng mùi. CO được tạo ra do sự cháy khơng hồn tồn của các nhiên liệu hay vật liệu cĩ chứa cacbon, cĩ mặt trong khĩi thải của các nhà máy và xe ơtơ, xe máy, các máy phát điện,…

 CO gây tổn thương thối hố hệ thần kinh và gây các biến chứng viêm phổi, viêm phế quản, phù phổi, các loại viêm thanh quản cho cơng nhân đốt lị. Người và động vật cĩ thể chết đột ngột khi tiếp xúc hít thở khí CO, do nĩ tác dụng mạnh với hemoglobin (Hb) mạnh gấp 250 lần so với oxy làm mất khả năng vận chuyển oxy của máu và gây ngạt.

 Ngồi ra, CO cịn tác dụng với Fe trong xytochrom-oxydaza (men hơ hấp cĩ chức năng hoạt hố oxy) làm bất hoạt men, làm cho sự thiếu oxy càng trầm trọng.

e) Tác động của hợp chất hữu cơ bay hơi VOC

Nhà máy cĩ sử dụng một lượng đáng kể dung mơi hĩa chất ở cơng đoạn rửa bề mặt giày bằng dung mơi sau đĩ sấy khơ, là loại hố chất dễ bay hơi và cĩ khả năng gây ra một số tác động xấu cho con người ở những khoảng nồng độ nhất định. Các tác hại thường biểu hiện nhất là:

 Kích thích đường hơ hấp ở khoảng nồng độ thấp.

 Cĩ thể gây suy nhược cơ thể ngay cả ở nồng độ thấp.

 Ở nồng độ cao, các hợp chất này sẽ gây ra các triệu chứng tiền hơn mê như mệt mỏi, chĩng mặt, nhức đầu, khĩ chịu, buồn nơn, căng thẳng thần kinh…

 Hiệu ứng gây cảm giác kích thích gây ra những mùi khĩ chịu làm ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở những ngưỡng nồng độ nhất định.

f) Tác động từ nhiệt độ

 Nhiệt độ cao sẽ gây nên những biến đổi về sinh lý trên cơ thể con người như mất nhiều mồ hơi, kèm theo đĩ là mất mát một lượng các muối khống như các ion K, Ca, Na, I, Fe và một số nguyên tố khác.

 Nhiệt độ cao cũng làm cơ tim phải ngừng làm việc nhiều hơn, chức năng của thận, chức năng của hệ thần kinh trung ương cũng bị ảnh hưởng.

 Ngồi ra, làm việc trong mơi trường nĩng tỷ lệ mắc các bệnh thường cao hơn so với nhĩm làm chung, ví dụ bệnh tiêu hĩa chiếm tới 15% so với 7.5%, bệnh ngồi da 6.3% so với 1.6%,… Rối loạn bệnh lý thường gặp ở người làm việc ở mơi trường nhiệt độ cao là chứng say nĩng và co giật, nặng hơn là chống nhiệt.

 Ở các nước nhiệt đới, điều kiện nĩng ẩm kèm theo nhiệt độ cao dễ xuất hiện những tai biến nguy hiểm cho người tiếp xúc như: rối loạn điều hịa nhiệt, say nắng, say nĩng, mất nước, mất muối,… Trong cơ thể, sự chống đỡ của nhiệt chủ yếu bằng cách mất nhiệt qua da khi tiếp xúc với khơng khí mát. Nếu nhiệt độ bên ngồi gần bằng nhiệt độ cơ thể, sự mất nhiệt bằng bức xạ và đối lưu giảm thì cơ thể sẽ chống đỡ bằng cách ra mồ hơi và xung huyết ngoại biên. Sự giãn mạch ngoại biên cĩ thể làm tụt huyết áp, thiếu máu não, ra mồ hơi nhiều, gây khát dữ dội, nếu uống nhiều nước mà khơng thêm muối sẽ gây giảm Cl trong huyết tương. Lượng muối mất cĩ thể lên rất cao (15-20 g/24 giờ), nếu khơng được điều trị bù đắp sẽ gây các tai biến do giảm Cl như: nhức đầu, mệt mỏi, nơn và đặc biệt làm co rút cơ ngồi ý muốn (chuột rút) hoặc gây các cơn kích thích não (cãi cọ, nổi nĩng khơng cĩ lý do)…

g) Tác động từ tiếng ồn

Đối tượng chịu tác động nhiều nhất trong trường hợp này vẫn là con người và cự ly tác động được dự báo trong khoảng bán kính 200m đối với mơi trường bên trong bệnh viện và 150m đối với mơi trường bên ngồi.

4.2.3.2 Tác động đến mơi trường nước

 Nước thải của bệnh viện chủ yếu là nước thải sinh hoạt, các chất ơ nhiễm trong nước thải cĩ thể gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người và mơi trường.

 Khi nước thải đi vào nguồn tiếp nhận sẽ làm cạn kiệt nguồn oxy của nguồn nước tại vị trí xả, ảnh hưởng đến hệ sinh thái khu vực. Với tải lượng cao cĩ thể gây ơ nhiễm nguồn nước mặt.

 Nước thải thấm vào đất gây ơ nhiễm đất, hệ thực vật và ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm, gây ảnh hưởng gián tiếp đến sức khoẻ cộng đồng.

 Ngồi ra trong nước thải sinh hoạt cịn cĩ một lượng chất rắn lơ lửng làm cho các nguồn sơng suối nhận nước thải bị bồi lắng, làm chất lượng nước xấu đi. Các chất dinh dưỡng như N, P là các chất gây nên hiện tượng phù dưỡng.

 Nước thải sinh hoạt chứa một lượng vi sinh vật gây bệnh, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người. Vì vậy vấn đề ơ nhiễm này là đáng kể, nếu khơng xử lý triệt để khơng những gây mất vẻ mỹ quan mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến cơng nhân, nhân dân trong khu vực…

 Bốn nhĩm vi trùng gây bệnh trong chất bài tiết là virus, vi khuẩn, động vật nguyên sinh và giun sán. Hơn nữa, chất bài tiết cịn là mơi trường để các loại sinh vật mang bệnh phát triển như ruồi, muỗi, chuột, gián và gây mùi hơi thối. Một gram phân cĩ thể chứa 109 virus gây bệnh, ước tính cĩ 105 khuẩn/l. Mặc dù chúng khơng cĩ khả năng sinh sản bên ngồi động vật chủ thích hợp nhưng các loại virus này cĩ thể tồn tại nhiều tuần lễ trong mơi trường bên ngồi, đặc biệt là ở mơi trường nhiệt độ thấp (<150C). Như vậy, nếu xả chất bài tiết một cách bừa bãi, các loại virus này cĩ đủ thời gian để truyền bệnh khi tiếp xúc với con người và lây thành bệnh dịch. Các loại virus gây bệnh cĩ trong phân cĩ thể kể đến như Adenovirus (nhiều loại bệnh), Poliovirus (bệnh bại liệt và nhiều bệnh khác), Echovirus (nhiều loại bệnh), Coxsackie (nhiều loại bệnh), Hepatitis A virus (bệnh viêm gan siêu vi A), Rotavirus (bệnh tiêu chảy).

 Trong phân người cũng chứa nhiều loại vi khuẩn gây các bệnh dịch nguy hiểm như dịch tả, kiết lỵ, thương hàn, tiêu chảy,… Những loại bệnh này cĩ thể gây chết người hàng loạt và cĩ tính lây lan rất cao.

 Nhiều loại động vật nguyên sinh cĩ thể gây nhiễm trùng và gây bệnh cho con người. Trong số này cĩ nhiều loại sống trong hệ thống tiêu hĩa của người và động vật, ở đây chúng gây bệnh tiêu chảy hoặc lỵ.

 Nhiều loại giun sán ký sinh cĩ vật chủ là con người. Chỉ cĩ trứng giun hoặc ấu trùng là bị thải theo đường phân.

 Những phân tích trên đây cho thấy: nước thải sinh hoạt và chất bài tiết cĩ chứa nhiều loại virus, vi khuẩn, giun sán gây bệnh cho con người.

Bảng 4.10: Các loại vi khuẩn, virus gây bệnh cĩ trong nước thải sinh hoạt

VI KHUẨN BỆNH VẬT CHỦ

Campylobacter ferus. Jejuni Tiêu chảy Người và động vật Escherichia coli gây bệnh Tiêu chảy Người

Samonella + S.typhi + S.paratyphi Sốt thương hàn Người Shigella SPP Lỵ Người Vibrio + V.cholerae + Các loại vibro khác Tả Tiêu chảy Người Người Yersinia enterocolitica Tiêu chảy Người và động vật

ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

Giadia Lambia

Balantidum Coli Tiêu chảy, lỵTiêu chảy NgườiNgười Entamoeba Hystolytica Bệnh lý, loét apxe

gan Người

GIUN SÁN KÝ SINH

Clorochis Sinesis Lỵ Người

Fasciola Hepatica Apxe gan Người

Faciolopsis Apxe gan Người

b) Tác động do nước thải y tế

Như đã nêu ở trên, các thành phần gây ơ nhiễm chính trong nước thải y tế gồm các chất hữu cơ sinh hoạt, các chất bẩn khống và hữu cơ đặc thù từ quá trình khám và điều trị bệnh nhân và sự hiện diện đáng kể của các loại mầm bệnh, virus, vi trùng gây bệnh,… Các tác động cĩ thể kể đến như sau :

Nước thải sinh hoạt

Các tác động do nước thải sinh hoạt đã được trình bày ở trên.

Xà phịng – chất tẩy rửa – chất hoạt động bề mặt

 Xà phịng là muối của acid béo bậc cao

 Chất tẩy rửa cĩ 10 – 30% chất hoạt động bề mặt, 12% chất phụ gia

Các chất hoạt tính bề mặt là những chất hữu cơ gồm 2 phần kỵ nước và ưa nước tạo nên sự hịa tan của các chất đo trong dầu và trong nước. Sự cĩ mặt của các chất hoạt

làm xấu đi quá trình lắng các hạt lơ lửng, tạo nên nhiều bọt trong các cơng trình xử lý, kiềm hãm các quá trình xử lý sinh học. Mặt khác, chúng cũng làm giảm độ hịa tan của oxy trong mơi trường nước, một số chất trong chúng gây độc hại cho người, động vật.

Chất khử trùng

Vị mặn trong nước do clo tạo ra. Các hợp chất chứa Cl thường tiêu diệt vi sinh vật trong nước, làm giảm khả năng tự làm sạch của nước. Chúng làm mất mùi tự nhiên trong nước uống.

Dung mơi hĩa học, đồng vị phĩng xạ

 Đồng vị phĩng xạ : tính phĩng xạ trong nước là do sự phân hủy các chất phĩng xạ cĩ trong nước tạo nên. Hai thơng số tổng hoạt độ phĩng xạ  và  thường được dùng để xác định tính phĩng xạ của nước. Trong đĩ, các hạt  bao gồm 2 proton và 2 nơtron cĩ năng lượng xuyên thấu nhỏ, nhưng cĩ thể xuyên vào cơ thể sống qua đường hơ hấp hoặc tiêu hĩa, gây tác hại cho cơ thể do tính ion hĩa mạnh. Các hạt  cĩ khả năng xuyên thấm mạnh hơn, nhưng dễ bị ngăn lại bởi các lớp nước và cũng gây tác hại cho cơ thể.

 Dung mơi hĩa học : các dung mơi và hợp chất hĩa học hiện diện trong mơi trường nước sẽ gây một số các tác động đến mơi trường và sức khỏe con người.

c) Tác động do nước mưa chảy tràn

Khu vực dự án cĩ quy hoạch xây dựng mạng lưới thốt nước mưa và thốt nước thải riêng, do đĩ phần nước mưa chảy tràn trên bề mặt sẽ được xem là quy ước sạch theo mạng lưới thốt nước mưa xả thẳng vào nguồn tiếp nhận nước. Tuy nhiên khơng loại trừ trường hợp nước mưa chảy qua các khu vực như nhà kho, nhà chứa hĩa chất,… sẽ cuốn theo dầu mỡ, hĩa chất rơi vãi,… Do vậy hiện tượng này làm ảnh hưởng đến chất lượng của nguồn tiếp nhận nước.

4.2.3.3 Tác động đến mơi trường đất

a) Chất thải sinh hoạt và khơng nguy hại

 Chất thải rắn cĩ chứa thành phần hữu cơ cao, là mơi trường sống tốt cho các vi trùng gây bệnh, là nguồn thức ăn cho ruồi muỗi... là vật trung gian truyền bệnh cho người, và cĩ thể phát triển thành dịch. Hơn nữa, chất hữu cơ trong chất thải rắn sinh hoạt lâu ngày bị phân hủy nhanh tạo ra các sản phẩm trung gian, sản phẩm phân hủy bốc mùi hơi thối.

 Chất thải rắn nếu khơng được chơn lấp hợp vệ sinh sẽ dễ dàng thấm xuống tầng nước ngầm gây suy thối tầng nước ngầm trong vùng và lan ra các vùng xung quanh.

 Chất thải rắn sinh hoạt cĩ thành phần dễ phân hủy sinh học, cùng với điều kiện khí hậu cĩ nhiệt độ và ẩm độ cao nên sau một thời gian ngắn chúng sẽ bị phân hủy kị khí hay hiếu khí sinh ra các khí độc hại và cĩ mùi hơi thối khĩ chịu gồm CO2, CO, CH4, H2S, NH3 … ngay từ khâu thu gom, vận chuyển đến chơn lấp.

b) Chất thải nguy hại

 Chất thải nguy hại được liệt kê ở trên cĩ khả năng gây bệnh truyền nhiễm, gây ung thư, đột biến, gây cháy nổ, cĩ thể cháy do ma sát, hoặc tự thay đổi – chuyển hĩa về hĩa học. Do tính dễ cháy nổ, hoạt tính sinh học và hĩa học cao, nếu khơng cĩ biện pháp quản lý và kiểm sốt tốt thì các chất nguy hại này sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng của con người.

 Các chất phĩng xạ phát sinh trong q trình chuẩn đốn bệnh (phịng X quang, nội soi, đồng vị phĩng xạ v.v…). Các chất phĩng xạ khi phĩng thích ra mơi trường ngồi cĩ khả năng hủy diệt các tế bào, hồng cầu trong các cơ thể sống, làm cho cơ thể bị suy yếu, mất khả năng đề kháng và dẫn tới nhiều bệnh nguy hiểm, thậm chí cả bệnh ung thư. Do đĩ dự án cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề này và phải cĩ biện pháp an tồn nhất.

Một phần của tài liệu dtm_dlieu (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w