ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG

Một phần của tài liệu dtm_dlieu (Trang 61 - 63)

4.3.1 Độ tin cậy của phương pháp sử dụng

Phương pháp đánh giá tác động mơi trường được sử dụng trong Chương IV này bao gồm các phương pháp chính sau :

Phương pháp liệt kê mơ tả và cĩ đánh giá mức tác động: nhằm liệt kê các tác động đến mơi trường do hoạt động của dự án gây ra, bao gồm các tác động từ nước thải, khí thải, chất thải rắn, an tồn lao động, cháy nổ, vệ sinh mơi trường, bệnh nghề nghiệp trong khu vực dự án… Đây là một phương pháp tương đối nhanh và đơn giản, cho phép phân tích các tác động của nhiều hoạt động khác nhau lên cùng một nhân tố.

Phương pháp đánh giá nhanh : theo tài liệu của Tổ chức Y tế Thế giới, nhằm xác

định nguồn ơ nhiễm và ước tính tải lượng các chất ơ nhiễm từ hoạt động của dự án.

Phương pháp so sánh : so sánh kết quả đo đạc khảo sát tại hiện trường, kết quả

phân tích trong phịng thí nghiệm và kết quả tính tốn lý thuyết với tiêu chuẩn Việt Nam về mơi trường, để đánh giá các tác động của dự án.

4.3.2 Độ tin cậy của đánh giá thực hiện

Trong các phương pháp đánh giá tác động mơi trường được trình bày ở trên, phương pháp liệt kê là phương pháp mang tính hệ thống, cách tiếp cận rõ ràng, đơn giản, tránh bỏ sĩt các vấn đề, cĩ thể xây dựng cho nhiều thành phần như : hoạt động, thành phần mơi trường, tác động hay biện pháp giảm thiểu. Bên cạnh đĩ, phương pháp liệt kê cịn cĩ thể dễ dàng sửa đổi, thêm bớt các thành phần. Cĩ thể bán định lượng, so sánh với tiêu chuẩn. Hoạt động và tác động cĩ thể nhĩm lại để xem xét tác động thứ cấp và tam cấp. Ngồi ra, phương pháp đánh giá nhanh sẽ ước tính được các chất ơ nhiễm từ hoạt động của dự án giúp cho người viết đưa ra được các phương án khống chế các nguồn ơ nhiễm thích hợp và cĩ hiệu quả cao hơn.

Tuy nhiên, việc liệt kê và đánh giá các tác động thực hiện chỉ mang tính ước lượng, do đĩ trong quá trình hoạt động thực tế của dự án, tùy thuộc vào bản chất và tính chất của từng nguồn thải (xác định thơng qua trương trình giám sát định kỳ) sẽ xác định được chính xác mức độ thích hợp và hiệu quả bảo vệ mơi trường của dự án.

CHƯƠNG V

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG

Như đã phân tích trong Chương IV, các tác động tiêu cực do hoạt động của Dự án gây ra đối với mơi trường xuất phát từ việc thải các chất ơ nhiễm vượt quá khả năng tự làm sạch của mơi trường và do sự cố (cĩ thể) phát sinh trong q trình hoạt động của khoa Phong và Bệnh viện. Do đĩ, khống chế ơ nhiễm do các chất thải và hạn chế đến mức thấp nhất khả năng xảy ra sự cố sẽ đĩng vai trị quan trọng cho sự phát triển bền vững của khoa Phong và Bệnh viện trong hiện tại và trong tương lai. Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đề xuất dưới đây được xây dựng dựa trên các nguyên tắc sau :

 Giảm thiểu đến mức tối đa các tác động tiêu cực.

 Biện pháp giảm thiểu phải cĩ tính khả thi cao, phù hợp với mục tiêu của dự án và phù hợp với nguồn tài chính của chủ đầu tư.

 Biện pháp bảo vệ mơi trường phải được thực thi và kiểm sốt trong suốt q trình hoạt động của dự án.

Một phần của tài liệu dtm_dlieu (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w