Tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh tính theo công thức trao đổi nhiệt đối lưu Q = kF∆t , W
Theo bố trí của tháp thì hộp phân phối TNS bố trí dọc theo chiều cao của tháp với kích thước như sau : dài×rộng×cao = 3,2×0,6×12,6. theo chiều cao của tháp được chia thành 3 khoang bằng 2 vách ngăn: vách ngăn phía trên ngăn TNS giữa vùng sấy 1 và vùng sấy 2: vách ngăn phía dưới ngăn TNS giữa vùng sấy thứ hai và vùng làm mát. Theo tính toán ta chọn chiều cao của buồng phân phối TNS cho các vùng như sau:
Vùng sấy 1 : h1 = 5,6, m Vùng sấy 2 : h1 = 3, m Vùng sấy 1 : h1 = 4, m
Bề rộng của buồng dẫn TNS được đúc bằng bê tông theo tường bên của tháp có bề dày δ= 0,075 m , bề dài để thuận tiện cho việc tháo lắp và sữa chữa kênh dẫn ta dùng các khung định hình có kích thước: dài×rộng×dày= 3,25×0,5×0,05. Mặt trong chịu nhiệt làm bằng thép tấm dày δ= 0,002 m, cách nhiệt bằng không khí, mặt ngoài làm bằng thép tấm dày 0,001m cấu tạo tấm định hình Mặt căt ngang 8 50 3200 1 2 5
Vùng sấy 1: nhiệt độ bên trong 60oC, nhiệt độ ngoài trời 25oC. ta chọn nhiệt độ trung bình của lớp không khí cách nhiệt là 40oC tra bảng thông số vật lý của không khí khô có hệ số trao đổi nhiệt λ= 0,0276
Vùng sấy 2: nhiệt độ bên trong 80oC, nhiệt độ ngoài trời 25oC. ta chọn nhiệt độ trung bình của lớp không khí cách nhiệt là 40oC tra bảng thông số vật lý của không khí khô có hệ số trao đổi nhiệt λ= 0,0283, W/m2 0K
Với nhiệt độ ở 2 vùng sấy chênh lệch không lớn và bên ngoài tiếp xúc với không khí nên ta có thể chọn hệ số trao đổi nhiệt λ= 0,0280, W/m2 0K
Tốc độ TNS chuyển động trong hộp dẫn TNS ω = F.3600V m3 /s Vùng sấy 1 ω1 = = Vùng sấy 2 ω2 = =
Vì tốc độ TNS ở 2 vùng sấy tương đương với nhau nên ta có thể chọn tốc độ TNS ở 2 vùng này là ω =4 m/s để thuận tiện cho tính toán mà sai số không dáng kể
Vậy hệ trao đổi nhiệt tính cho cả 2 vùng là α1 = 6,15+4,17.4 4, W/m2 0K
Hệ số truyền nhiệt K của tường bê tông.
K = =
+
+ W/m2 K
Hệ số truyền nhiệt của vách ghép bằng thép bọc cách nhiệt.
K = =
++ +
+
+ W/m2 K