Chọn phương pháp sấy(chế độ sấy).

Một phần của tài liệu Tính chất của vật liệu sấy (Trang 28 - 31)

Việc chọn lựa chế độ sấy cho từng loại thiết bị sấy là sự kết hợp các công trình công nghệ dựa trên kết cấu của TBS và tính chất yêu cầu của vật liệu sấy sao cho: chất lượng của hạt cần được nâng cao nhưng với nhu cầu tiết kiệm năng lượng, năng suất cao. Do vậy ta phải xác định được các thông số sau: Nhiệt độ của TNS; nhiệt độ đun nóng hạt; vận tóc của TNS đi qua lớp hạt; chiều dày lớp hạt... . Ngoài ra ta có thể sử dụng những điều kiện kỹ thuật đã được chọn lọc để chọn phương án của máy sấy.

Trong tài liệu (IV/trang 84,85) giới thiệu những điều kiện kỹ thuật với phương án máy sấy hạt loại tháp năng suất máy sấy 2÷15 T/h. Với các thông số ban đầu sau

Hàm ẩm của hạt được bay hơi từ 8÷10%, W1 = 23%, W2 = 12÷14% Trạng thái của môi trường t0 = 250C, ϕ = 80%, P = 475mm.Hg. Nhiệt độ ban đầu của hạt θ11 = 250C.

Máy sấy làm việc với hỗn hợp không khí và khí đốt, phương pháp sấy là nhiều vùng với sự thay đổi nhiệt độ theo từng vùng và sự thay đổi vận tốc của TNS , nhiệt độ đun nóng hạt chiều dày lớp hạt và thời gian sấy.

Nhiệt độ của TNS : Vùng 1 t11 = 1300C Vùng 2 t12 = 1500C Vận tốc TNS Vùng 1 v1 = 0,4÷0,5m/s

Vùng 2 v2 = 0,3÷0,5m/s Nhiệt độ đun nóng cực đại của hạt. Trong giai đoạn 1. θ12 = 300C

Trong giai đoạn 2. θ22 = 500C Tách ẩm ở từng vùng. Vùng 1 khoảng 3,5% Vùng 2 khoảng 3% Vùng làm mát khoảng 1,5% Chiều cao lớp hạt Vùng 1 h1 = 75÷100mm Vùng 2 h2 = 100÷125mm Vùng làm mát h3 = 100÷125mm Thời gian sấy Vùng 1 Z1 = 15’

Vùng 2 Z2 = 15’ Vùng làm mát Z3 = 20’ Nhu cầu riêng về lượng không khí l = 40÷50 Kgkkk/ Kg ẩm Nhu cầu riêng về nhiệt q = 1100÷1350 K Cal/Kg ẩm

Tuy nhiên theo các tài liệu nghiên cứu về thóc cho thấy. Để đảm bảo chất lượng của gạo thì thóc phải sấy ở chế độ dịu hơn so với các loại hạt hoa màu khác và theo đó thì nhiệt độ cho phép đun nóng hạt là không quá 400C. và nhiệt độ cho phép của TNS không được vượt quá 80 oC. Kết hợp các điều kiện kinh tế kỹ thuật ta chọn chế độ sấy như sau:

Thông số ngoài trời: chọn theo thông số trung bình hàng năm vào mùa thu hoạch như sau : to = 25 oC, ϕ = 80% tra đồ thị i_d ta có do = 16 g/kg KK , Io = 67kj/kg KKK

Phân bố giáng ẩm: Với điều kiện canh tác ở nước ta, thóc sau khi thu hoạch có độ ẩm từ 22-24% và để đem vào bảo quản người ta phải làm khô đến độ ẩm dưới 12,5% nhưng để đảm bảo tính kinh tế người ta thường làm kho tới 14% và sau đó cho thông gió để đạt độ ẩm để đạt độ ẩm 12%. Theo kinh nghiệm ta phân bố ẩm như sau

Vùng sấy 1: ω11 = 22%; ω12 = 18,5%; ωtb = 20,25% Vùng sấy 2: ω11 = 18,5%; ω12 = 15.5%; ωtb = 17% Vùng làm mát: ω11 = 15,5%; ω12 = 14%; ωtb = 14,75%

Vùng sấy 1: θ11= to = 25oC; θ12= 35oC Vùng sấy 2: θ11= 35oC; θ12= 40oC Vùng làm mát : θ32= 30oC

Nhiệt độ của TNS vào ra các vùng: theo kinh nghiệm chọn như sau: Vùng sấy 1: t11 = 60 oC; t11 = 40 oC

Vùng sấy 2: t11 = 80 oC; t11 = 45 oC Vùng làm mát t31=to = 25oC : t32= 28oC

"

# $% ! !

Mục đích của việc tính toán nhiệt cho thiết bị sấy là: xác định lượng không khí cần thiết cấp; lượng nhiệt tiêu hao và tổn thất trong cho quá trình sấy. Qua đó xác định hiệu suất của thiết bị sấy

"#$

Một phần của tài liệu Tính chất của vật liệu sấy (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)