1 Báo Nhân Dân, ngày 3 tháng 7 năm 995.
2.2.2. Hội nhập kinh tế quốc tế
Cùng với xu thế phát triển mạnh mẽ của q trình tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan, cuốn hút mọi quốc gia, dân tộc và có tác động sâu sắc tới mọi mặt của đời sống kinh tế- xã hội. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết nền kinh tế của một nƣớc với nền kinh tế khu vực và thế giới, đồng thời tham gia vào tiến trình phân cơng lao động quốc tế.
thời đại trong triển khai hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi chúng ta phải lƣu ý những quan điểm sau:
Thực chất của hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh để giành thị phần, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm và tham gia một cách có hiệu quả việc phân công lao động quốc tế. Nội lực chúng ta phải đủ mạnh để tiếp thu đƣợc ngoại lực. Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế thành công hay không phụ thuộc vào bản lĩnh và khả năng của ta. Chúng ta phải có ổn định về chính trị, xây dựng đƣợc một nền kinh tế độc lập tự chủ để có thể tận dụng đƣợc mặt thuận của hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời ứng phó đƣợc những thách thức, kể cả việc bị tác động nghiêm trọng của những mặt tiêu cực của quá trình này.
Chúng ta phải có đƣờng lối phát triển kinh tế – xã hội độc lập, nền kinh tế phải có thực lực, có cơ cấu hợp lý, linh hoạt và có sức cạnh tranh cao trong quá trình hội nhập kinh tế. Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những nội dung cơ bản của sự nghiệp đổi mới trong giai đoạn hiện nay nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc
Có thể nói giai đoạn từ 1995 đến nay là quá trình hội nhập kinh tế một cách mạnh mẽ của Việt Nam.
Quan hệ kinh tế với các nƣớc ASEAN
Với mục tiêu thúc đẩy mối quan hệ giữa thị trƣờng các nƣớc ASEAN với thị trƣờng thế giới và các thị trƣờng khu vực khác, các nƣớc Đơng Nam Á đã hình thành một thị trƣờng thƣơng mại tự do ASEAN (AFTA) nhằm “tăng cƣờng khả năng liên kết và nâng cao năng lực cạnh tranh của các nƣớc ASEAN” [44, tr.292]. Việt Nam đa tham gia Khu vực thƣơng mại tự do ASEAN (AFTA). Từ năm 1996 bắt đầu thực hiện nghĩa vụ và các cam kết của Chƣơng trình ƣu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT). Ngồi ra, Việt Nam cịn tham gia chƣơng trình hợp tác công nghiệp (AICO), khu vực đầu tƣ ASEAN (AIA) và nhiều chƣơng trình hợp tác trong khn khổ ASEAN. Tuy là thành viên mới của ASEAN, nhƣng chúng ta đã tích cực trong các hoạt động của tổ chức này. Chúng
ta đã tổ chức thành công Hội nghị ASEAN VI (12/1998) tại Hà Nội. Với sự đóng góp của Việt Nam, ngày nay ASEAN đã kết nạp đầy đủ 10 quốc gia Đông Nam Á.
Các nƣớc ASEAN đã trở thành bạn hàng quan trọng, chiếm khoảng 30% hàng xuất - nhập khẩu của ta; kim ngạch buôn bán hai chiều tăng từ 1,6 tỉ USD năm 1991 lên 2,7 tỉ USD năm 1994. Năm 1999, Việt Nam xuất sang các nƣớc ASEAN 2,436 tỷ USD và nhập từ các nƣớc 3,329 tỷ USD .Các nƣớc thành viên ASEAN cũng chiếm hơn 20% tổng số đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam [28, tr.147] .
Với tƣ cách là thành viên chính thức của ASEAN, hợp tác trong lĩnh vực kinh tế - thƣơng mại giữa Việt Nam và ASEAN không ngừng phát triển. So với năm 1994 (khi Việt Nam chƣa gia nhập tổ chức ASEAN) kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam và các nƣớc ASEAN hiện đã tăng gấp hàng chục lần. Trao đổi thƣơng mại giữa Việt Nam và các nƣớc ASEAN tăng trung bình 26,8%/năm, chiếm 1/3 kim ngạch buôn bán của Việt Nam. Thị trƣờng ASEAN là nơi tiêu thụ khối lƣợng lớn nông sản, nhất là gạo của Việt Nam, đồng thời là nơi cung cấp nhiều máy móc thiết bị và nguyên vật liệu, đặc biệt là xăng dầu cho Việt Nam.
Việc đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam cũng tăng mạnh trong những năm qua, trong đó các nƣớc ASEAN đóng một vai trò quan trọng. Các nƣớc nhƣ Xingapo, Thái Lan, Malayxia luôn là những nƣớc nằm trong số 10 quốc gia và vùng lãnh thổ dẫn đầu về đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam và nằm trong số những nhà đầu tƣ đạt hiệu quả cao. Theo các chuyên gia kinh tế, FDI từ ASEAN vào Việt Nam đang là xu thế mới trong đầu tƣ của khu vực. Xu thế ấy sẽ tiếp tục gia tăng khi nền kinh tế các nƣớc ASEAN đang trên đà phục hồi và mơi trƣờng kinh tế, chính trị xã hội Việt Nam luôn ổn định.
Trong khi Việt Nam tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ từ các nƣớc thành viên ASEAN, nhiều doanh nghiệp Việt Nam cũng đã có một số dự án đầu tƣ tại một số nƣớc thành viên ASEAN nhƣ Lào, Campuchia, Thái Lan, Malayxia. Tuy quy mô
đầu tƣ của những dự án này chƣa lớn, nhƣng đã góp phần thúc đẩy hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam với các nƣớc ASEAN.
Chúng ta đã đề ra chƣơng trình giảm thuế nhập khẩu để thực hiện Hiệp định ƣu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của ASEAN. Tại Hội nghị thƣợng đỉnh ASEAN lần thứ V, Việt Nam đã ký Nghị định thƣ cam kết thực hiện CEPT nhằm xây dựng khu vực mậu dịch tự do ASEAN. Theo Nghị định thƣ này thì Việt Nam cam kết sẽ cắt giảm thuế quan nhập khẩu hàng hóa trọng nội khối xuống cịn 0 – 5% trong vòng 10 năm kể từ ngày 01/01/1996 đến ngày 01/01/2006, đồng thời dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan. Để thực hiện cam kết, chúng ta đã công bố Danh mục hàng hóa thực hiện CEPT gồm: danh mục loại trừ hồn toàn, danh mục loại trừ tạm thời, danh mục cắt giảm ngay. Hàng năm Chính phủ ban hành các nghị định quy định danh mục các mặt hàng thực hiện CEPT. Việc cắt giảm thuế của Việt Nam đƣợc ASEAN đánh giá cao và thể hiện quyết tâm của chúng ta trong việc đẩy nhanh tiến trình hồn thành AFTA. Trong q trình thực hiện CEPT/AFTA, chúng ta đã lựa chọn các mặt hàng và mức giảm thuế thích hợp nên khơng ảnh hƣởng đến nguồn thu ngân sách và vẫn bảo hộ hợp lý, có chọn lọc, có điều kiện, có thời hạn sản xuất trong nƣớc. Tuy nhiên, trong việc thực hiện q trình hiện đại hóa các doanh nghiệp trong nƣớc, cải tiến quy trình sản xuất nhằm nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm, đủ sức cạnh tranh với hàng hóa nƣớc ngồi thì chúng ta cịn nhiều hạn chế, chính điều đó làm ảnh hƣởng không nhỏ tới lộ trình của Việt Nam trong việc cam kết tham gia AFTA.
Với vai trò và vị trí ngày càng tăng trong khu vực Đông Nam Á, tháng 7/2000 Việt Nam chính thức nhận cƣơng vị Chủ tịch Ban thƣờng trực ASEAN (ASC) , Chủ tịch ARF (nhiệm kỳ 2000- 2001), Việt Nam đã tổ chức và chủ trì thành cơng Hội nghị Bộ trƣởng Ngoại giao lần thứ 34(AMM); Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), các nƣớc đối thoại (PMC), Hội nghị hợp tác sông Mê Công- Sông Hằng lần thứ 2…Năm 2005, Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Bộ trƣởng kinh
tế ASEAN khơng chính thức (AEM retrat) tại thành phố Hạ Long- Quảng Ninh. Tại đây, các Bộ trƣởng cùng thảo luận định hƣớng và đề ra biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế ASEAN, tiến tới mục tiêu xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN.
Tháng 11/2004, Hội nghị cấp cao ASEAN 10 (VAP) đƣợc tổ chức tại thành phố Viêng Chăn (CHDCND Lào), với chủ đề: “Thúc đẩy gia đình ASEAN an ninh và năng động thơng qua tăng cƣờng đồn kết, liên kết kinh tế và tiến bộ xã hội”. Việt Nam đã tích cực tham gia đóng góp những ý kiến nhằm hiện thực hóa hành động Viêng Chăn, xây dựng các văn kiện quan trọng của Hội nghị.
Việt Nam đã tích cực cùng nhiều nƣớc ASEAN triển khai từng bƣớc Chƣơng trình hợp tác khai thác sông Mêkông. Các nƣớc ASEAN ủng hộ và thực thực hiện sáng kiến của Việt Nam về “phát triển kinh tế vùng nghèo liên quốc gia” dọc theo hành lang Đông - Tây (WEC)…
Điều quan trọng trong lĩnh vực hợp tác kinh tế thƣơng mại là Việt Nam cùng các nƣớc ASEAN nhận thấy cần thiết phải xây dựng đƣợc một cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC). Trong những năm tiếp theo, nhu cầu liên kết kinh tế ASEAN, nhu cầu hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN trở nên bức xúc hơn.
Trong quá trình tham gia vào ASEAN, việc hội nhập về kinh tế của Việt Nam vẫn còn những hạn chế nhất định. Hiệp định về khu vực tự do các nƣớc ASEAN (AFTA) đã chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, hàng hóa của Việt Nam vẫn chƣa thể thâm nhập nhiều vào các nƣớc ASEAN mà ngƣợc lại, tại Việt Nam lại đang xuất hiện nhiều hàng hóa của các nƣớc ASEAN. Là một nƣớc nông nghiệp với khoảng 80% dân số làm nông nghiệp vậy mà thực tế cho thấy hàng nông sản của Việt Nam vẫn đang khó có thể cạnh tranh với hàng nông sản của Thái Lan hay Philippin…Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nhƣ gạo, cao su, cà phê, hạt điều … đều giảm. Rõ ràng, sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam là một điều đáng phải quan tâm, nhất là khi chúng ta gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO). Sức cạnh tranh kém còn đặt ra nguy cơ tụt hậu lớn hơn về kinh tế
của Việt Nam với các nƣớc ASEAN phát triển hơn. Mặt khác, cạnh tranh ngày càng găy gắt khi các luồng hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tƣ di chuyển tự do có thể làm cho những lĩnh vực và cơng ty của Việt Nam có sức cạnh tranh yếu sẽ bị loại ra khỏi nền kinh tế khu vực.
Cộng đồng kinh tế ASEAN ra đời là dựa trên tiền đề từ chính q trình hội nhập kinh tế của ASEAN trong hơn một thập kỷ qua. Đó là biện pháp để giúp ASEAN khội phục vị thế trong bối cảnh mới của khu vực và thế giới. Việc xây dựng thành công Cộng đồng kinh tế ASEAN chắc chắn sẽ đem lại nhiều lợi ích cho các nƣớc thành viên của Hiệp hội.
Tuy vậy, để đạt đƣợc mục tiêu là thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN thì các nƣớc thành viên phải đối mặt với khá nhiều thách thức. Không giống nhƣ Liên minh Châu Âu, các nƣớc ASEAN đang cịn có sự khác nhau rất lớn về trình độ phát triển. Đó là một thách thức đối với quá trình thống nhất nền kinh tế của ASEAN. Cần nhận thấy rằng, ASEAN cũng chƣa có những nền kinh tế phát triển mạnh để làm nòng cốt triển khai cộng đồng kinh tế khu vực.
Bên cạnh đó, trong q trình xây dựng một ASEAN đồng thuận và cùng phát triển cũng bộc lộ những mặt cịn hạn chế đó là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 ở Đơng Nam Á là một thách thức lớn, nó vừa bộc lộ những mặt yếu kém của nền kinh tế – chính trị, vừa thể hiện khả năng hạn chế trong việc ứng phó trƣớc những tiêu cực của nền kinh tế có thể nẩy sinh để vƣợt qua khủng hoảng của các nƣớc ASEAN. Bên cạnh đó, trong q trình xây dựng một ASEAN đồng thuận và cùng phát triển cũng bộc lộ những mặt cịn hạn chế đó là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 ở Đơng Nam Á là một thách thức lớn, nó vừa bộc lộ những mặt yếu kém của nền kinh tế - chính trị, vừa thể hiện khả năng hạn chế trong việc ứng phó trƣớc những tiêu cực của nền kinh tế có thể nẩy sinh để vƣợt qua khủng hoảng của các nƣớc ASEAN.
Có thể nói, thơng qua việc hội nhập và hợp tác trong ASEAN, Việt Nam có điều kiện trực tiếp để hiểu hơn tính chất của Hiệp hội, nhận biết và đánh giá sát
về những chuyển biến ở khu vực, về chính sách của các nƣớc, kể cả các nƣớc lớn đối với Đơng Nam Á. Từ đó chúng ta xác định các chủ trƣơng đối ngoại phù hợp với lợi ích của Việt Nam. Việc Nam cũng thấy rõ những khó khăn mà Việt Nam đã và sẽ phải vƣợt qua để tiếp tục thực hiện tốt nhất chính sách khu vực, tham gia có hiệu quả hơn vào hoạt động của ASEAN, tƣơng xứng với vị trí, vai trị quốc tế của Việt Nam, phục vụ hiệu quả nhất cho công cuộc phát triển và bảo vệ đất nƣớc.
Tham gia Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM)
Ngày 1,2/3/1996, tại Băng Cốc (Thái Lan) lãnh đạo của 25 nƣớc, gồm 7 nƣớc ASEAN, 3 nƣớc Đông Bắc Á, 15 nƣớc thành viên EU và Chủ tịch Uỷ ban Châu Âu (EC) họp Hội nghị cấp cao Á- Âu lần thứ nhất. Hội nghị đã chính thức xác lập thể thức thƣờng xuyên và quyết định lấy tên là Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM). Việc gia nhập ASEM cũng đặt Việt Nam trƣớc khơng ít khó khăn: trình độ phát triển kinh tế cịn tƣơng đối thấp, sự khác biệt về chế độ chính trị - xã hội, kinh nghiệm hội nhập chƣa nhiều khiến bƣớc đầu cũng khơng tránh khỏi có sự lo ngại.
Tuy có những khó khăn nhất định, song với những nỗ lực mạnh mẽ của chính mình, đƣợc hỗ trợ tích cực của cộng đồng quốc tế, Việt Nam đã hoàn thành trách nhiệm của một quốc gia thành viên, tích cực ngay từ khi ASEM đƣợc hình thành và ngày càng chủ động hơn trong việc triển khai các thoả thuận và đóng góp của ASEM trên cả 3 lĩnh vực đối thoại chính trị, hợp tác kinh tế và hợp tác trong các lĩnh vực khác, đăng cai một số cuộc họp ASEM, đề xuất nhiều sáng kiến thiết thực. Đặc biệt, Việt Nam đã đảm nhiệm tốt vai trò điều phối viên châu Á kể từ hội nghị cấp cao ASEM 3. Với những đóng góp quan trọng của Việt Nam cho ASEM, các thành viên đã nhất trí ủng hộ Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị cấp cao ASEM 5 tại Hà Nội vào năm 2004.
Trong lĩnh vực hợp tác kinh tế, Việt Nam đã cử đoàn tham gia tất cả các hội nghị cấp Bộ trƣởng các ngành kinh tế và tài chính, và các cuộc họp các quan
chức cao cấp Thƣơng mại và Đầu tƣ trong khuôn khổ ASEM. Việt Nam đã đăng cai Hội nghị Bộ trƣởng Kinh tế (EMM) ASEM lần thứ ba tại Hà Nội tháng 9/2001. Mặc dù lần đầu đảm nhiệm vai trị Chủ tịch EMM với nhiều chƣơng trình nghị sự, nhƣng Việt Nam đã điều hành hội nghị hiệu quả, chuẩn bị tổ chức hậu cần chu đáo, bảo đảm Hội nghị đạt kết quả tốt đẹp, đƣợc các đại biểu đánh giá cao.
Trong quá trình tham gia ASEM, Việt Nam đã cùng các nƣớc châu Á nhấn mạnh hợp tác kinh tế là cơ sở vững chắc cho quan hệ đối tác giữa hai châu lục. Việt Nam cho rằng, ASEM cần tính đến trình độ phát triển khác nhau giữa các nƣớc, quan tâm thích đáng đến sự phát triển giữa các nƣớc thành viên, hỗ trợ các nƣớc đang phát triển trong chuyển giao công nghệ, giải quyết chênh lệch về kỹ thuật số, thu hẹp khoảng cách phát triển, phát triển nguồn nhân lực, xóa đói, giảm nghèo, để giúp những nƣớc này trở thành đối tác lâu dài, ổn định, đƣa sự hợp tác ASEM thực sự trở thành quan hệ đối tác cùng có lợi.
Đối với các chƣơng trình, hoạt động cụ thể của ASEM , Việt Nam đã tham gia xây dựng và triển khai “Kế hoạch hành động xúc tiến đầu tƣ” (IPAP), “Kế hoạch hành động thuận lợi hóa thƣơng mại” (TFAP); cử ngƣời tham gia nhóm chuyên gia về đầu tƣ (IEG), nhóm đặc trách ASEM về quan hệ đối tác kinh tế chặt chẽ hơn. Đặc biệt, với vai trò là một điều phối viên kinh tế của Châu Á từ năm 2000, Việt Nam đã có những đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy hợp tác kinh tế trong ASEM, đƣợc các nƣớc đánh giá cao.
Trong khuôn khổ TFAP, Việt Nam đã cùng các thành viên ASEM xây dựng danh sách các rào cản chung trong thƣơng mại trên 8 lĩnh vực ƣu tiên ban đầu của TFAP và một số rào cản chung khác.