MỘT SỐ KINH NGHIỆM

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chính sách hội nhập quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn từ 1995 đến nay (Trang 87 - 89)

1 Báo Nhân Dân, ngày 3 tháng 7 năm 995.

3.2. MỘT SỐ KINH NGHIỆM

Có đƣợc những thành tựu quan trọng trong q trình triển khai chính sách hội nhập quốc tế giai đoạn này là sự kết hợp của nhiều yếu tố. Từ đó có thể rút ra một số kinh nghiệm nhằm giúp cho tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam trong tƣơng lai sẽ có nhiều thành tựu hơn nữa.

Thứ nhất, giữ vững sự đồn kết nhất trí trong tồn Đảng, tồn dân trong

việc thực hiện đƣờng lối đối ngoại đổi mới là yếu tố quyết định thành công.

Sự thống nhất trong ý chí và hành động không chỉ đƣợc thể hiện qua các chủ trƣơng, chính sách mà cịn phải cụ thể hóa bằng những kết quả mà hoạt động đối ngoại mang lại. Sự đồn kết nhất trí trong tồn Đảng, tồn dân, các cấp, các ngành từ trung ƣơng tới địa phƣơng đều phải một lịng triển khai có hiệu quả các chính sách nhằm mang lại nhiều lợi ích cho Tổ quốc, cho nhân dân, nâng cao hơn nữa vị thế của Việt Nam trên trƣờng quốc tế.

Thứ hai, nắm bắt đúng xu thế quốc tế, tranh thủ thời cơ mở rộng quan hệ

đối ngoại.

Trƣớc tình hình thế giới có nhiều biến động khó lƣờng, các mối quan hệ quốc tế phức tạp, lợi ích của các quốc gia đƣợc đặt lên hàng đầu trong quan hệ quốc tế thì việc nắm bắt đúng xu thế quốc tế là một việc hết sức quan trọng. Chỉ có làm tốt cơng tác nghiên cứu, nắm bắt và phân tích một cách chính xác thơng tin thì mới đƣa ra đƣợc nhận định phù hợp với xu thế quốc tế, từ đó nắm bắt cơ hội để đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

Thứ ba, kết hợp ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn

hóa. Kết hợp ngoại giao Đảng, Nhà nƣớc và ngoại giao nhân dân.

rộng và tăng cƣờng công tác đối ngoại là một việc làm hết sức quan trọng. Việc mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế không chỉ là nhiệm vụ của riêng một ngành, một cấp nào mà cần sự phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn Đảng, tồn dân, của cả hệ thống chính trị. Bên cạnh việc thực hiện các chủ trƣơng, đƣờng lối đối ngoại của Đảng, Nhà nƣớc, công tác ngoại giao nhân dân cũng đƣợc coi trọng và đẩy mạnh. Các tổ chức chính trị, xã hội, các đồn thể và mỗi ngƣời dân phải nâng cao nhận thức trong vấn đề hội nhập quốc tế, làm sao cho thế giới ngày càng biết và hiểu về đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam, qua đó thu hút ngày càng nhiều ngƣời nƣớc ngồi đến tìm hiểu, làm ăn và du lịch tại Việt Nam.

Thông qua các hoạt động đối ngoại với nhiều hình thức, kết hợp một cách linh hoạt giữa ngoại giao chính trị với ngoại giao kinh tế và ngoại giao vă hóa. Thơng qua các hoạt động văn hóa để quảng bá hình ảnh về con ngƣời và đất nƣớc Việt Nam, hỗ trợ cho việc hội nhập quốc tế có hiệu quả.

Thứ tư, trong tiến trình hội nhập quốc tế phải giữ vững độc lập tự chủ, an

ninh trật tự, ổn định chính trị.

Trong bất cứ hoàn cảnh nào vẫn phải giữ vững nền độc lập tự chủ, ổn định chính trị xã hội, đó là một u cầu mang tính ngun tắc. Con đƣờng xây dựng và phát triển đất nƣớc cịn nhiều khó khăn thách thức, vẫn còn những thế lực thù địch muốn phá hoại sự ổn định đất nƣớc. Chúng ta phải cảnh giác trƣớc những âm mƣu đó. Giữ vững nguyên tắc, nâng cao tinh thần cảnh giác, chủ động trong đàm phán và hội nhập quốc tế.

Thứ năm, làm tốt công tác tuyên truyền, thông tin đối ngoại đã góp phần

làm cho thế giới hiểu Việt Nam hơn.

Hoạt động thông tin, tuyên truyền đối ngoại đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta quan tâm. Với nhiều hình thức phong phú và đa dạng, công tác thông tin tuyên truyền đã đƣa hình ảnh Việt Nam đến với thế giới, thu hút ngày càng nhiều khách quốc tế đến với Việt Nam, quảng bá văn hóa và những nét đặc trƣng của đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam với bạn bè quốc tế.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chính sách hội nhập quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn từ 1995 đến nay (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)