Xây dựng điều kiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Một phần của tài liệu biện pháp chỉ đạo tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có hiệu quả (Trang 28 - 33)

- Thời gian học theo giờ học buổi chiều, bắt đầu từ tiết 2 3.Tổ chức chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

6.Xây dựng điều kiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

6.1. Hội đồng giáo dục trớc hết là hiệu trởng, phó hiệu trởng phải đóng vị trí, vai trò chính trong việc xây dựng các điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đối với việc giáo dục toàn diện học sinh.

6.2. Cải tiến nội dung, phơng pháp hoạt động cho phù hợp với tâm lý và đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của học sinh. Đổi mới hình thức hoạt động, tránh lặp lại nhàm chán để học sinh có hứng thú tham gia.

6.3. Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, xây dựng đội ngũ tự quản của học sinh. Hàng năm có kế hoạch bồi dỡng cho đội ngũ này về kỹ năng và nghiệp vụ tổ chức hoạt động. Phát huy vai trò tiên phong, gơng mẫu của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

6.4. Động viên mọi thành viên trong Hội đồng tham gia vào hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Tổ chức tốt đội ngũ giáo viên chủ nhiệm chỉ đạo hoạt động này ở lớp. Sử dụng giáo viên có năng lực, kinh nghiệm làm nòng cốt .

6.7. Có sự phối kết hợp với gia đình học sinh, các lực lợng giáo dục ngoài xã hội để phát huy thế mạnh của họ.

6.8. Xây dựng quỹ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp . Chuẩn bị tốt cơ sơ vật chất để tiến hành hoạt động: Sân bãi, dụng cụ TDTT, sách, báo, các thiết bị nghe nhìn... để hoạt động này đợc tổ chức thuận lợi.

Phần kết luận và kiến nghị 1. Kết luận.

Một xã hội phát triển, văn minh, giàu đẹp, một đất nớc đi lên Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì không có con đờng nào khác là đầu t cho giáo dục. Bởi, nền giáo dục của một quốc gia nó sẽ quyết định sự thành bại của quốc gia đó. Một con ngời cụ thể muốn thành danh vọng, muốn góp ích cho xã hội thì con ngời đó phải có tri thức khoa học, có kỹ năng, kỹ xảo trong nghề nghiệp. Tri thức và kỹ năng, kỹ xảo đó có nguồn gốc từ giáo dục. Phải thực sự coi "giáo dục là quốc sách hàng đầu và đầu t cho giáo dục là đầu t cho sự phát triển" thì mới có hiệu quả. Một con ngời có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, có tài mà không có đức là ngời vô dụng - Bác Hồ. Chính vì vậy trong môi trờng nhà trờng phải bết kết hợp cả hai yếu tố đó để giáo dục và rèn luyện học sinh.

Giáo dục ngày nay đang hớng tới giáo dục toàn diện: Đức - Trí - Thể - Mỹ - lao động, có lòng dũng cảm, trung nghĩa, có lý tởng cách mạng... Vậy công tác hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đợc xem là một hoạt động vô cùng quan trọng trong nhà trờng để hình thành và phát triển các mặt trên. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên

lớp đợc coi là một hoạt động thứ hai trong giáo dục ở nhà trờng. Giáo dục trong nhà trờng có hai bộ phận: Giáo dục trên lớp và giáo dục ngoài giờ lên lớp . Hai bộ phận này không thể tách rời nhau mà luôn song hành, bổ trợ cho nhau để giáo dục toàn diện học sinh.

Các em khi còn ở trên ghế nhà trờng, đợc học tập tất cả các môn văn hóa, khoa học; đợc tham gia tất cả các hoạt động ngoài giờ để nắm bắt kiến thức rộng hơn, sâu hơn, vừa học vừa vui chơi bổ ích; kỹ năng, kỹ xảo, độ nhanh nhạy, năng động sáng tạo của các em đợc hình thành và phát huy ngay trong nhà trờng. Khi rời ghế nhà tr- ờng ra ngoài xã hội không còn ngại ngần trớc cuộc sống. Bởi cuộc sống cũng phong phú và đa dạng rất cần con ngời phải có sự tinh nhạy, năng động, sáng tạo... để thích ứng. Khi tham gia vào hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thì ý thức trách nhiệm của cá nhân trớc công việc, tinh thần tập thể,... đợc hình thành từ đây; đạo đức, lối sống cũng đợc hình thành. Học sinh sẽ nhận thức đợc các giá trị của hoạt động này.

Hiện nay, ở trờng THPT Hoà Phú-Chiêm Hoá-Tuyên Quang cũng đã nhận thức đợc điều đó, song cách thực hiện cha thuyết phục, cha hớng các em vào mục đích chung đó. Có tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thờng xuyên theo các chủ điểm, đa các em học sinh vào nền nếp, các hoạt động đó mới chỉ dừng lại hình thức, vui chơi là chính, cha bám sát vào mục tiêu chung của toàn ngành. Qua việc nghiên cứu đề tài này, bản thân tôi nhận thấy: Vai trò của công tác hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà trờng là vô cùng quan trọng. Nếu ở nhà trờng chỉ đơn thuần là dạy các em về tri thức khoa học thì sản phẩm giáo dục của chúng ta là một cỗ máy khô cứng, mà phải kết hợp hài hoà, khéo léo giữa hai bộ phận giáo dục : Giáo dục trên lớp và giáo dục ngoài giờ lên lớp mới có sản phẩm giáo dục hoàn hảo. Tạo điều kiện, cơ hội để các em học sinh tự chủ trong việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức, tự chủ sáng tạo trong học tập, trong giao tiếp và trong lao động. Có nh vậy mới hớng tới giáo dục toàn diện đợc.

Nhận thức rõ điều đó, sau khi nghiên cứu đề tài này, trở về trờng công tác, tôi sẽ cố gắng nghiên cứu lý luận và thực tế kỹ hơn, áp dụng một số biện pháp đẫ nghiên cứu để chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng THPT Hoà Phú cho đúng đắn hơn, sâu sát hơn để bộ phận giáo dục thứ hai trong nhà trờng không thể xem nhẹ. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp sẽ trở thành sức mạnh, đòn bẩy cho hoạt động thứ nhất (Giáo dục trên lớp) đạt kết quả, nâng cao chất lợng chung của nhà trờng.

2. Kiến nghị.

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Biên soạn chơng chình, phân phối chơng trình học giáo dục ngoài giờ lên lớp kịp thời, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh.

- Có kế hoạch, biên soạn tài liệu bồi dỡng giáo viên dạy môn giáo dục ngoài giờ lên lớp.

- Cung cấp thiết bị dạy học kịp thời, tổ chức bồi dỡng chuyên đề giáo viên dạy giáo dục ngoài giờ lên lớp.

- Thống nhất nội dung dạy giáo dục ngoài giờ lên lớp trong các trờng THPT toàn tỉnh, phân phối chơng trình kịp thời, hợp lý.

2.3. Đối với địa phơng.

Tạo mọi điều kiện cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hỗ tợ kinh phí để tổ chức cho học sinh tham gia học tập giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các Doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn.

2.4. Đối với đơn vị trờng.

Phân công giáo viên giảng dạy môn giáo dục ngoài giờ lên lớp hợp lý, khoa học. Chuẩn bị tốt cơ sở vật chất, lập kế hoạch dạy giáo dục ngoài giờ lên lớp theo tuần, tháng, học kỳ và năm học.

Tổ chức học tập, kiểm tra đúng quy trình và quy định.

Tài liệu tham khảo

1. Nghị quyết IV của BCH TW Đảng CSVN khoá VII về tiếp tục đổi mới sự nghiệp GD&ĐT.

2. Nghị quyết II của BCH TW Đảng CSVN khoá VIII, NXB chính trị quốc gia, 1997.

3. Nghị quyết Đại hội Đảng khoá IX, NXB chính trị quốc gia- 2001 4. Nghị quyết Đại hội Đảng khoá X, NXB chính trị quốc gia- 2005 5. Luật Giáo dục - NXB chính trị quốc gia, 2005.

6. Hỏi và đáp luật giáo dục 2005 - NXB chính trị quốc gia.

7. Sách Giáo viên lớp 10, 11 biên soạn theo chơng trình của Bộ GD&ĐT.

8. Chơng trình giáo dục phổ thông - HĐGDNGLL, Bộ GD&ĐT, NXB GD 2006. 9. Tài liệu bồi dỡng giáo viên - HĐGDNGLL, Bộ GD&ĐT, NXB GD 2006. 10. Nghị quyết BCH Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XIV năm 2005, Nghị quyết BCH Đảng bộ huyện Hoà Phú lần thứ XVIII năm 2005. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Giáo trình: Quản lý giáo dục và đào tạo- học phần III của Học viện Quản lý Giáo dục.

Tác giả: Thạch Đại Thánh

Mục lục

Nội dung Trang

Phần mở đầu 1

1.Lý do chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tợng nghiên cứu 5.Phạm vi nghiên cứu 6.Phơng pháp nghiên cứu

1 3 3 4 4 4 Phần nội dung 5 I. Cơ sở khoa học 5 1.Cơ sở lý luận 2.Cơ sở pháp lý 55 2.1. Khái niệm

2.2. Vị trí của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 2.3. Chức năng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 2.4. Tính chất hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

2.5. Nguyên tắc cơ bản của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

5 5 6 6 9 3.Cơ sở thực tiễn 10

Một phần của tài liệu biện pháp chỉ đạo tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có hiệu quả (Trang 28 - 33)