nghĩa tư bản độc quyền. Nó là sự thống nhất của 3 q trình gắn bó chặt chẽ với nhau: tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền, tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế và kết hợp sức mạnh của độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước trong một cơ chế thống nhất.
96. Ba là, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là một quan hệ kinh tế, chính trị, xã
hội
trong giai đoạn độc quyền của chủ nghĩa tư bản.
97. Bốn là, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là hình thức vận động mới của
quan
hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa nhằm duy trì sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản, làm cho chủ nghĩa tư bản thích nghi với điều kiện lịch sử mới.
2.4.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản:
Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước tư sản:
Sự kết hợp về
nhân sự thực hiện thơng qua các hộ chủ xí nghiệp. Các hộ chủ xí
nghiệp trở thành lực
lượng chính trị, kinh tế to lớn, là chỗ dựa vững chắc của chủ nghĩa tư
bản độc quyền
nhà nước. Giống như V.I. Lênin đã nói: “Hơm nay là bộ trưởng, ngày
mai là chủ ngân
hàng; hôm nay là chủ ngân hàng, ngày mai là bộ trưởng”.
98. Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước trong chủ nghĩa tư bản: Sở hữunhà nhà
nước hình thành nhờ vào chuỗi các hoạt động: xây dựng mới từ ngân sách nhà nước, quốc hữu hóa xí nghiệp tư nhân, nhà nước mua cổ phần của các xí nghiệp tư nhân... Sở hữu nhà nước gồm: động sản và bất động sản, xí nghiệp nhà nước trong cơng nghiệp và trong các lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khác. Tất cả những tài sản
ấy ủng hộ và phục vụ lợi ích cho các tổ chức độc quyền để duy trì sự tồn tại của tư bản chủ nghĩa.