Các doanh nghiệp thỏa thuận với nhau để phân chia địa bàn hoạt động, thị

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học kinh tế chính trị mác lênin thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở việt nam (Trang 42 - 46)

trường tiêu

trong nước bị chia cắt. Sự câu kết giữa các doanh nghiệp dẫn tới việc độc quyền chi phối một số mặt hàng trong một thời gian nhất định làm cho giá cả một số mặt hàng tăng cao.

- Hành vi lạm dụng ưu thế của doanh nghiệp để chi phối thị trường. Hành vi này xuất

phát từ một số tổng công ty độc quyền hoặc các cơng ty lớn có khả năng chi

phối thị

trường. Các công ty này dựa vào thế mạnh của mình mà sử dụng các biện pháp cạnh

tranh khơng lành mạnh để loại trừ đối thủ cạnh tranh, thao túng thị trường. Với sức

mạnh độc quyền các công ty áp đặt giá cả độc quyền, độc quyền mua thì mua

với giá

thấp, độc quyền bán thì bán với giá cao để thu lợi nhuận siêu ngạch, hoặc để loại trừ

đối thủ cạnh tranh họ có thể hạ giá bán xuống thấp hơn so với chi phí sản xuất. - Sáp nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp: Việc thành lập các tổng công ty hoặc

liên

doanh là việc sáp nhập các công ty thành viên lại với nhau, việc này diễn ra theo quyết

định của nhà nước. Các công ty sáp nhập hay liên doanh với nhau làm tăng mức độ

tích tụ hay tập trung của thị trường. Các công ty liên doanh sáp nhập hay hợp

nhất với

nhau đều làm cho thị trường tập trung hơn, giảm bớt đối thủ cạnh tranh tăng khả năng

chi phối độc quyền thị trường của các tổng công ty hay các liên doanh, làm triệt tiêu

cạnh tranh trong kinh doanh.

- Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh: Hiện nay nước ta chưa có khung pháp lý

hồn chỉnh cho cạnh tranh nên việc xác định, xử phạt các hành vi cạnh tranh không

lành mạnh là khó khăn. Điều đó tạo điều kiện cho các hành vi cạnh tranh không lành

mạnh ngày càng phát triển mạnh. Một số hành vi cạnh tranh không lành mạnh như:

Nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng được tung ra thị trường; Các hình thức

quảng cáo gian dối , thổi phồng ưu điểm của hàng hố mình làm giảm ưu điểm

của các

hàng hoá khác cùng loại , rồi đưa ra những mức giá cao hơn so với mức giá thực

tế của

sản phẩm; Các hành vi thông đồng với cơ quan quản lý nhà nước để cản trở hoạt động

của các đối thủ trong các ký kết hợp đồng, hối lộ các giao dịch kinh tế, lôi kéo lao

động lành nghề, những chuyên gia giỏi của các doanh nghiệp Nhà nước một cách

khơng chính đáng còn phổ biến trong nền kinh tế. 4.3. Độc quyền của một số công ty

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học kinh tế chính trị mác lênin thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở việt nam (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w