Theo đó, Luật cạnh tranh 2018 đã mở rộng phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học kinh tế chính trị mác lênin thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở việt nam (Trang 40)

dụng

bất cứ một hành vi, một thỏa thuận hay một giao dịch mua bán sáp nhập nào xảy ra ởbất cứ nơi đâu, kể cả trong lãnh thổ Việt Nam hay ngồi lãnh thổ Việt Nam nhưng có khả năng tác động gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể tới thị trường Việt Nam thì đều thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 2018.

bất cứ một hành vi, một thỏa thuận hay một giao dịch mua bán sáp nhập nào xảy ra ởbất cứ nơi đâu, kể cả trong lãnh thổ Việt Nam hay ngoài lãnh thổ Việt Nam nhưng có khả năng tác động gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể tới thị trường Việt Nam thì đều thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 2018. Đây là điểm mới nhằm nâng cao hiệu quả thực thi của Luật Cạnh tranh một cách toàn diện với tất cả chủ thể, của tổ chức, cá nhân mà thực hiện hành vi được coi là có tác động bất lợi đến cạnh tranh trên thị trường.

135. Điểm đặc biệt nhất có lẽ chính là luật quy định thành lập Ủy ban Cạnh tranh

quốc gia,

trên cơ sở tổ chức lại các cơ quan quản lý cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2004, bao gồm cơ quan quản lý cạnh tranh (hiện là Cục Cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng) và Hội đồng Cạnh tranh...

136. Song so với nhiều nước trên thế giới đặc biệt là Cộng đồng Châu Âu, pháp luậtcạnh cạnh

tranh và chống độc quyền của Việt Nam còn nhiều hạn chế.

137. Trong các chính sách của Luật cạnh tranh Liên minh Châu Âu, chống độc quyềnđược được

coi là nội dung quan trọng nhất trong việc bảo đảm tự do hoạt động và cạnh tranh công bằng của các doanh nghiệp trong một thị phần thống nhất.

138. Theo đó, Điều 81 Hiệp đinh Rome quy định, nghiêm cấm mọi thỏa thuận giữacác các

doanh nghiệp, mọi quyết định liên kết doanh nghiệp và mọi dạng thỏa thuận có khả năng ảnh hưởng đến thương mại giữa các nước thành viên và có mục đích hoặc hậu quả ngăn cản, hạn chế và làm sai lệch quy luật cạnh tranh trên thị trường chung.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học kinh tế chính trị mác lênin thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở việt nam (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w