NHẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.........................................................................................48
1. Về quan điểm chỉ đạo chung............................................................................................482. Chính sách xã hội trong thời kỳ hội nhập của việt nam hiện nay....................................49 2. Chính sách xã hội trong thời kỳ hội nhập của việt nam hiện nay....................................49
MỞ ĐẦU
Tồn cầu hóa là một xu thế tất yếu khách quan trong tiến trình phát triển lịch sử
nhân loại. Đó là q trình nhất thể hóa nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, dặc biệt là kinh tế - khoa học và kỹ thuật. cơn lốc của tồn cầu hóa làm gia tăng phân cơng lao động quốc tế, kinh tế thị trường phát triến sâu rộng trên phạm vi tồn thế giới, khoa học và cơng nghệ phát triển nhanh, mạnh tác động tới tính chất và trình độ cuả lực lượng sản xuất theo hướng hiện đại hóa, xã hội hóa và quốc tế hóa. “ làng thơng tin tồn cầu” đã rút ngắn khoảng cách không gian và thời gian giữa các quốc gia dân tộc, làm cho mối quan hệ chở nên vơ cùng rộng mở…
Bên cạnh đó những mặt khách quan, tích cực mà tồn cầu hóa đem lại, tạo cơ hội và
điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các quốc gia dân tộc thì cịn có mặt trái của tồn cầu hóa, đó là sự cạnh tranh bất bình đẳng, sự lũng đoạn của tư bản độc quyền, là sự loại trừ xã hội với sự giàu sang vơ hạn độ cho những người có lợi thế, biết tận dụng cơ hội do tồn cầu hóa mang lại; là sự thất nghiệp, nghèo đói, bần cùng hóa của những người “yếu thế” bị đặt ra ngoài lề của sự phát triển. mặt trái của tồn cầu hóa đặt các quốc gia dân tộc đang phát triển đứng trước nguy cơ bị các giá trị phương tây, nhất là các giá trị văn hóa mỹ xâm nhập ồ ạt, làm tổn hại bản sắc văn hóa dân tộc. mặt trái của tồn cầu hóa cịn tạo nguy cơ đe dọa độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia dân tộc…
Việt Nam cũng nằm trong dịng chảy của tồn cầu hóa. Với nhận thức tồn cầu hóa là
một q trình tất yếu, gồm hai mặt cả tích cực lẫn tiêu cực, việt nam chủ động hội nhập chủ trương xác lập một tiến trình hội nhập quốc tế phù hợp, bảo đảm hiệu quả cả về kinh tế và chính trị, phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập, tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa. Để hạn chế mặt trái của tồn cầu hóa, việt nam đã tích cực hồn thiện chính sách phát triển bền vững, xóa đói, giảm nghèo, bảo vệ mơi trường, phát triển vì lợi ích hài hịa giữa các nước, giữa các tầng lớp nhân dân.
Bằng những kiến thức tiếp thu từ bài giảng của thầy cô và các kiến thức liên quan dến tồn cầu hố và con dường hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. Vì vậy em chọn đề tài:
“Tác động của tồn cầu hố, khu vực hố đối với các nước đang
phát triển”
Do kiến thức còn hạn chế và sự nắm bắt kiến thức về tác động của tồn cầu hố,
thấy cô và các bạn bổ sung và đóng góp ý kiến để bài tiểu luận của em được hoàn thành tốt hơn.
NỘI DUNG
Khái niệm tồn cầu hóa
Tồn cầu hóa: là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền
kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế, v.v... trên quy mơ tồn cầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, tồn cầu hố hầu như được dùng để chỉ các tác động của thương mại nói chung và tự do hóa thương mại nói riêng. Cũng ở góc độ kinh tế, người ta chỉ thấy các dịng chảy tư bản ở quy mơ tồn cầu kéo theo các dịng chảy thương mại, kỹ thuật, công nghệ, thơng tin, văn hóa.
Tồn cầu hố là một quan niệm thu hẹp thế giới đồng thời gia tăng ý thức
về thế giới như là một hợp thể (a whole) do hoạt động kinh tế, đầu tư, trao đổi thương mại xuyên qua biên giới. Kinh tế tồn cầu hố nhằm hội nhập các nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế quốc tế xuyên qua hoạt đông thương mại, đầu tư ngoại quốc, các nguồn tư bản, di dân và chuyển giao kỹ thuật
Tồn cầu hố cũng mơ tả một tiến trình kết hợp các yếu tố kinh tế, văn
hoá, xã hội trong khu vực thành mạng lưới tồn cầu về thơng tin liên lạc, vận tải và thương mại. Tồn cẩu hố thường được nhìn nhận như là sự kết hợp những yếu tố kinh tế, kỹ thuật, văn hố, chính trị, và sinh học. Từ ngữ cũng thường được dùng cho sự lưu thơng tư tưởng, ngơn ngữ, văn hố dân gian (popular culture) do sự tiếp thu văn hố (acculturation). Sự hình thành nên một ngơi làng tòan cầu — dưới tác động của những tiến bộ trong lĩnh vực tin học và viễn thông, quan hệ giữa các khu vực trên thế giới ngày càng gần gũi hơn, cộng với sự gia tăng không ngừng về các trao đổi ở mức độ cá nhân và sự hiểu biết lẫn nhau cũng như tình hữu nghị giữa các “cơng dân thế giới", dẫn tới một nền văn minh tịan cầu
Tóm lại: Tồn cầu hóa là sự phụ thuộc qua lại khơng ngừng giữa các quốc gia và các cá nhân. Sự phụ thuộc qua lại có thể xảy ra trên lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, mơi trường…TCH ≠ TCH kinh tế. TCH = quốc tế hóa nhưng nhấn mạnh sự mờ nhạt của ý niệm nhà nước hay biên giới quốc gia.