TỒN CẦU HĨA VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Tiểu luận chinh tri hoc phat trienđề tai 1 va 2 Vai trò của hệ thống chính trị đối với sự phát triển? Liên hệ thực tiễn với Việt Nam (Trang 46 - 50)

HỘI NHẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Trước hết phải tận dụng và phát huy mội nguồn lực cả bên trong cũng như bên ngoài

để tập chung cho ưu tiên nâng cao trình độ phát triển về mọi mặt, đặc biệt là kinh tế, sớm đưa nước ta thốt khỏi tình trạng kém phát triển. Đây là quan điểm chỉ đạo mang tính cơ bản, bao trùm do nước ta cịn ở trình độ phát triển thấp. Một khi trình độ phát triển kinh tế - xã hội được nâng cao, cơ cấu nền kinh tế được hiện đại hóa, tài nguyêns quốc gia được sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả, sức mạnh tổng hợp của quốc gia được tăng cường, thì cũng có nghĩa được tăng cường được khả năng đề kháng của đất nước trước những biến động bất lợi, tiêu cực từ bên ngồi trong q trình hội nhập, tham gia tồn cầu hóa.

Vấn đề mấu chốt để nâng cao trình độ phát triển của nước ta hiện nay là làm sao có thể

khai thác một cách hiệu quả nội lực vốn có, kết hợp với việc tranh thủ tối đa nguồn ngoại lực. Do đó từ quan điểm chỉ đạo mang tính cơ bản bao trùm nêu trên phải xác định rõ yêu cầu tiếp tục đi sâu đổi mới mạnh mẽ cơ chế chính sách trong điều kiện ngày càng hội nhập sâu rộng với khu vực và trên thế giới nhằm phát huy mọi tiềm năng nguồn lực của toàn xã hội. Việc đổi mới, xây dựng các cơ chế, chính sách phải bám sát mục tiêu của q trình hội nhập kinh tế quốc tế, đó là ‘mở rộng thị trường tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân giáu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh’.

Q trình hội nhập kinh tế quốc tế cuả nước ta hiện nay, xét về thực chất, đó là sự

tham gia vào q trình tồn cầu hóa. Cho nên, bên cạnh u cầu phát huy tối đa nội lực, phải quán triệt sâu sắc quan điểm chỉ đạo về việc nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường. Trong đó, phải chú trọng việc kết hợp chặt chẽ hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu bảo vệ chế độ chính trị, giữ vững an ninh quốc phịng, nhằm củng cố chủ quyền và an ninh quốc gia, không lơ là mất cảnh giác với những âm mưu thông qua hội nhập để thực hiện ý đồ diễn biến hịa bình của các thế lực đế quốc thù địch. Mặt khác, phải nhận thức đúng và đầy đủ đặc điểm nền kinh tế nước ta, từ đó đề ra kế hoạch và lộ trình hợp lý, vừa đáp ứng những quy định của các tổ chức kinh tế quốc tế mà chúng ta tham gia. Tham gia vào tồn cầu hóa là q trình vừa hợp tác vừa đấu tranh và cạnh tranh gay gắt, vừa có nhiều cơ hội vừa khơng ít thách thức, do đó để hạn chế tác động tiêu cực của tồn cầu hóa, rõ ràng cần tỉnh táo, khơn khéo và linh hoạt trong việc xử lý tính hai mặt của hội nhập tùy theo đối tượng, vấn đề, trường hợp, thời điểm cụ thể ; vừa phải đề phịng tư tưởng trì trệ, thụ động, do dự chần chừ, vừa phải chống tư tưởng nóng vội, giản đơn...

Trước sự phát triển nhanh chóng của tồn cầu hóa cùng với những tác động từ mặt trái

tiêu cực của nó, phải nắm vững và vận dụng linh hoạt, sáng tạo quan điểm chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng ta. Trong đó, phải đặt cao việc hồn tồn chủ động

quyết định đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung, chủ trương, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng; phải nắm vững quy luật, tính tất yếu của sự vận động và kinh tế tồn cầu, phát huy đầy đủ năng lực nội sinh, xác định lộ trình, nội dung, quy mơ, bước đi phù hợp, đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ kinh tế quốc tế. Chủ động còn bao hàm sự sáng tạo, lựa chọn phương thức hành động đúng, dự báo được những tình huống trong hội nhập kinh tế quốc tế. Cịn tích cực hội nhập là khẩn chương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới từ bên trong từ phương thức lãnh đạo quản lý đến hoạt động thực tế của các nước, nghành, doanh nghiệp; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý, hành chính hệ thống pháp luật.., khơng duy trì q lâu các chính sách bảo hộ của nhà nước, khắc phục nhanh tình trạng trơng chờ, ỷ lại vào sự bao cấp của nhà nước; tích cực hội nhập nhưng phải thận trọng, vững chắc

2. Chính sách xã hội trong thời kỳ hội nhập của việt nam hiện nay Nhanh chóng cải thiện chất lượng nguồn nhân lực Nhanh chóng cải thiện chất lượng nguồn nhân lực

Tập trung phát triển nhanh nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất là đào tạo dài hạn, đào tạo nghề cho nguồn nhân lực với chất lượng, kỹ năng cao để thu hút mạnh các dự án đầu tư có trình độ cơng nghệ cao, có GTGT lớn. Cần có các chính sách đặc biệt thúc đẩy đào tạo nghề cho khu vực nông thôn, trước mắt ưu tiên cho nơng dân khơng có đất để đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao động, cải thiện thu nhập. Chủ trương hỗ trợ đào tạo nghề cho nhóm người lao động yếu thế: lao động di cư, lao động nghèo, thanh niên kém kỹ năng.

Tiếp tục phát triển thị trường lao động

Tiếp tục tập trung giải pháp cho phát triển thị trường lao động, đặc biệt là khu vực nơng thơn thơng qua các chính sách tạo việc làm tích cực. Sắp xếp, tổ chức lại khu vực kinh tế phi chính thức để cải thiện chất lượng việc làm trong khu vực này; khuyến khích khả năng tạo việc làm và việc làm bền vững trong khu vực FDI, khu vực ngoài nhà nước.

Đẩy mạnh thực hiện các chương trình xóa đói giảm nghèo

Tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình, dự án và các giải pháp, chính sách đã ban hành để hỗ trợ phát triển sản xuất, ổn định đời sống đối với người nghèo, vùng nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn, vùng bị thiên tai. Thực hiện giảm nghèo bền vững, bảo đảm cho người nghèo được thụ hưởng thành quả của sự tăng trưởng. Giảm bớt các khoản đóng góp cho nơng dân. Có các biện pháp hữu hiệu để bảo đảm cuộc sống tốt hơn cho người dân khi nhà nước thu hồi đất.

Xây dựng hệ thống an sinh xã hội toàn dân, nhiều tầng, linh hoạt và hiệu quả.

Đa dạng hóa và phát triển có hiệu quả các chương trình an sinh xã hội đối với các đối tượng thu nhập thấp, bị tác động xấu. Nâng cao tính an sinh việc làm, bảo đảm các quyền lợi cơ bản của con người trong cuộc sống và tại nơi làm việc. Bảo vệ các nhóm yếu thế trong thị trường lao động, đặc biệt là nhóm nơng dân bị mất đất, lao động di cư, lao động nữ, người nghèo, người tàn tật. Hỗ trợ người lao động tiếp cận đến hệ thống an sinh xã hội. Nâng cao hiệu quả sử dụng các quĩ hỗ trợ dôi dư đối với lao động bị mất việc làm trong khu vực nhà nước. Có các chính sách đào tạo và đào tạo lại cho lao động bị dôi dư, lao động bị mất đất, mất việc làm để tái hòa nhập vào thị trường lao động.

KẾT LUẬN

Trong hoàn cảnh đất nước ta đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, bên cạnh những yếu tố thuận lợi, cịn đó khó khăn khơng nhỏ mà ngày càng phức tạp khó nhận biết, địi hỏi cả hệ thống chính trị phải chung sức chung lòng, phải giám ngĩ, giám chịu trách nhiệm thì con thuyền xã hội chủ nghĩa mới thành cơng. Luôn đặt người dân làm trung tâm, hội nhập để đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho dân, phải có những chính sách xã hội hợp lịng dân.

Việc quan tâm nghiên cứu vấn đề này là yêu cầu bức thiết xuất phát từ những đòi hỏi khách quan của thực tiễn các dân tộc, các quốc gia hay các cá nhân hiện nay, và Việt Nam cũng khơng nằm ngồi và khơng thể nằm ngồi xu thế này nếu khơng muốn bị rớt lại đằng sau con tàu phát triển đang đi rất nhanh của các nước trên thế giới.

Một phần của tài liệu Tiểu luận chinh tri hoc phat trienđề tai 1 va 2 Vai trò của hệ thống chính trị đối với sự phát triển? Liên hệ thực tiễn với Việt Nam (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w