Thơng thường thì số đường đi trong mơ hình thường lớn hơn nhiều so với những dấu vết thực tế xuất hiện trong nhật ký sự kiện. Do đó xây dựng tập quan hệ từ mơ hình gặp phải nhiều vấn đề khó khăn hơn xây dựng tập quan hệ từ nhật ký sự kiện.
Trong khi những quan hệ “Always” hay “Never” là những quan hệ cứng, nó đảm bảo quan hệ rõ ràng, thì quan hệ “Sometimes” lại có thể thay đổi trong những tình huống khác nhau, ví dụ (A, H) và (H, A). Do đó nó có thể phản ánh sự tăng lên của những hành vi tiềm năng, có thể dẫn đến sự tăng lên của những hành vi thay thế hay song song. Bởi vậy ý tưởng xác định độ đo precision của mơ hình trong hướng tiếp cận này là so sánh những hành vi có thể thay đổi của mơ hình và nhật ký sự kiện dựa trên số quan hệ “Sometimes Follows” và “Sometimes Precedes”.
Theo A. Rozinat và WMP Van der Aalst [6], độ đo precision nâng cao được tính
tốn như sau:
Precision: cho và là tập quan hệ “Sometimes Follows” và “Sometimes Precedes” trong mơ hình, và là tập quan hệ “Sometimes Follows” và “Sometimes Precedes” trong nhật ký sự kiện. Giá trị của độ đo precision nâng cao được tính như sau:
| | | |
2.2.3. Structure
Mong muốn để mơ hình hóa một q trình kinh doanh một cách gọn nhẹ và có ý nghĩa là rất khó nắm bắt được bằng thực nghiệm. Cho dù mơ hình được coi là phù hợp theo quan điểm chủ quan, và thường tương ứng với một mục đích cụ thể của mơ hình. Thì vẫn có những khía cạnh thực tế khơng thực sự chính xác: ví dụ như chi tiết của những hành động trong luồng công việc được mô tả, cái mà chỉ được xác định tốt bằng kinh nghiệm của người thiết kế. Do đó khái niệm của độ phù hợp cấu trúc được đề cập ở đây chỉ tập trung đến khía cạnh của luồng cơng việc, và thường có một vài cách mang tính cú pháp để đánh giá mức độ phù hợp cấu trúc trong mơ hình q trình.