Nhật ký sự kiện L1 của DL1

Một phần của tài liệu KIỂM TRA sự PHÙ hợp mô HÌNH QUÁ TRÌNH và NHẬT ký sự KIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT lại (Trang 55)

Hình 4.2: Mơ hình q trình N1 của DL1

Hình 4.3: Mơ hình q trình N2 của DL1

Hình 4.4: Mơ hình q trình N3 của DL1

Hình 4.5: Mơ hình q trình N4 của DL1

Trong 4 mơ hình q trình trên, thì mơ hình N1 là mơ hình phù hợp nhất đối với nhật ký sự kiện L1. Dựa vào đó, q trình thực nghiệm sẽ tiến hành kiểm tra sự phù hợp của các mơ hình N1, N2, N3, N4 với nhật ký sự kiện L1 để kiểm chứng nhận thức trên.

4.1.2. Dữ liệu sử dụng trong bƣớc hai của quá trình thực nghiệm (DL2)

Nguồn dữ liệu: Tải dữ liệu về tại trang web:

 http://data . 3tu.nl/r e pos i to r y /uuid : 44c327 83 -1 5 d0-4dbd - a f 8a- 78b97be3 d e49

Tên bộ dữ liệu: 'Conformance Checking in the Large' (BPM 2013)

Đây là bộ dữ liệu được cung cấp bởi Munoz-Gama, Jorge (Universitat Politecnica de Catalunya), ngày 27/3/2013 tại BPM 2013. Bộ dữ liệu này gồm một tập dữ liệu (nhật ký sự kiện và mơ hình) được xây dựng cho bài toán kiểm tra sự phù hợp với kích thước mơ hình q trình lớn (trên 320 thanh chuyển).

Trong bộ dữ liệu này có 7 cặp dữ liệu (mơ hình quá trình + nhật ký sự kiện): prAm6, prBm6, prCm6, prDm6, prEm6, prFm6, prGm6. Trong thực nghiệm này chúng tôi chọn 3 cặp dữ liệu để tiến hành thực nghiệm đó là: prAm6, prBm6 và prDm6.

4.2. Thực nghiệm

Các bước tiến hành thực nghiệm được tiến hành như sau:

Bƣớc 1: Thực nghiệm mơ hình giải quyết bài toán với giải thuật phát lại và giải

thuật phát lại thay đổi trên bộ dữ liệu DL1 để kiểm chứng tính đúng đắn của mơ hình.

Bƣớc 2: Thực nghiệm mơ hình giải quyết bài tốn với giải thuật phát lại và giải

thuật phát lại thay đổi trên bộ dữ liệu DL2 để đánh giá những thay đổi nếu có trong đề xuất thay đổi giải thuật phát lai.

4.3. Kết quả thực nghiệm 4.3.1. Kết quả thực nghiệm Bƣớc 1

Thực nghiệm với giải thuật phát lại chưa thay đổi:

Bảng 4.3: Kết quả thực nghiệm Bước 1, với giải thuật phát lại chưa thay đổi

Mơ hình fitness precision structure

N1 1.0 0.97619045 1.0

N2 0.95039195 0.97619045 1.0

N3 0.8796777 1.0 1.0

N4 1.0 0.7756839 1.0

Thực nghiệm với giải thuật phát lại thay đổi:

Bảng 4.4: Kết quả thực nghiệm Bước 1, với giải thuật phát lại thay đổi

Mơ hình fitness precision structure

N1 1.0 0.97619045 1.0

N2 0.95039195 0.97619045 1.0

N3 0.8796777 1.0 1.0

N4 1.0 0.7756839 1.0

Trong Bước 1, khơng có sự khác biệt khi thực nghiệm giữa hai giải thuật (vì mơ hình q trình có kích thước nhỏ, nên khó có sự thay đổi trong khơng gian trạng thái), và đây cũng là lý do chúng tôi thực nghiệm Bước 2 với mơ hình q trình có kích thước lớn hơn. Tổng hợp kết quả thực nghiệm Bước 1 ta có:

1.02 0.97 0.92 0.87 0.82 0.77 0.72 N1 N2 N3 N4 fitness precision structure

4.3.2. Kết quả thực nghiệm Bƣớc 2

Thực nghiệm với giải thuật phát lại chưa thay đổi:

Bảng 4.5: Kết quả thực nghiệm Bước 2, với giải thuật phát lại chưa thay đổi

Tập dữ liệu fitness precision structure

prAm6 0.94943047 0.73098 1.0

prBm6 1.0 0.9269284 1.0

prDm6 0.9664088 0.7181392 1.0

Thực nghiệm với giải thuật phát thay đổi:

Bảng 4.6: Kết quả thực nghiệm Bước 2, với giải thuật phát lại thay đổi

Tập dữ liệu fitness precision structure

prAm6 0.94943047 0.7484517 1.0

prBm6 1.0 0.918151 1.0

prDm6 0.9664088 0.732147 1.0

Trong Bước 2, kết quả thực nghiệm giữa hai giải thuật có sự khác nhau về chỉ số precision. Do đó ta gọi chỉ số precision của thực nghiệm với giải thuật phát lại ban đầu là precision1, và với giải thuật phát lại thay đổi là precision2. Tổng hợp kết quả thực nghiệm Bước 2 ta có: 1.02 0.97 0.92 0.87 0.82 0.77 0.72 0.67 0.62 prAm6 prBm6 prDm6 fitness precision1 precision2 structure

4.4. Đánh giá

Như trong thực nghiệm này, chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên bộ dữ liệu một

– DL1 để kiểm chứng tính đúng đắn của mơ hình giải quyết bài toán. Và tiến hành thực nghiệm trên bộ dữ liệu 2 – DL2 để đánh giá những thay đổi nếu có trong đề xuất thay đổi giải thuật phát lại. Chúng ta dựa vào những giá trị độ đo thu được để đánh giá kết quả thực nghiệm.

Như theo kết quả thực nghiệm Bước 1, thì những độ đo phù hợp đối với mơ hình N1 (1, 0.97619045, 1.0) đều cao hơn so với các mơ hình N2, N3, N4. Điều đó chứng tỏ mơ hình N1 phù hợp với nhật ký sự kiện L1 hơn các mơ hình khác, điều này trùng khớp với nhận thức ban đầu rằng mơ hình N1 phù hợp hơn các mơ hình cịn lại. Kết quả này cho thấy phương pháp được tiến hành là đúng đắn. Tuy nhiên theo như kết quả thực nghiệm ta thấy rằng, do kích thước của mơ hình nhỏ (chỉ gồm 8 tác vụ: được gán nhãn từ a đến h), nên khó có sự thay đổi trong không gian trạng thái. Do đó kết quả thực nghiệm Bước 1 khơng có gì khác nhau giữa hai phương pháp.

Theo kết quả thực nghiệm ở Bước 2, sau khi thực nghiệm với giải thuật phát lại thay đổi thì ta thấy rằng: giá trị của độ đo precision có thể thay đổi theo hai chiều hướng, có thể tăng (trường hợp với hai cặp dữ liệu prAm6 và prDm6) và cũng có thể giảm (trường hợp với cặp dữ liệu prBm6). Điều đó cho thấy rằng thay đổi trong phương pháp phát lại (mục đích nhằm mở rộng khơng gian trạng thái) có tác động làm thay đổi giá trị độ đo precision (điều này là hợp lý vì độ đo precision được tính dựa trên sự phân tích khơng gian trạng thái để tìm tập quan hệ giữa các tác vụ). Tuy nhiên tri phí thời gian cho q trình xử lý và tài nguyên bộ nhớ cũng phải tốn nhiều hơn khi không gian trạng thái cần phân tích được mở rộng. Do đó cần xem xét, đánh giá đến góc độ thời gian để lựa chọn phương pháp cho phù hợp.

Kết luận và định hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Khai phá quá trình kết hợp khai phá dữ liệu với mơ hình hóa q trình kinh doanh là chủ đề nghiên cứu thời sự, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Khóa luận tập trung vào các giải phát phát lại giải quyết bài toán kiểm tra sự phù hợp, một trong ba bài toán cơ bản của khai phá q trình.

Khóa luận đã trình bày các nội dung cơ bản bài toán kiểm tra sự phù hợp của mơ hình q trình và nhật ký sự kiện, nêu được quan hệ của nó trong hoạt động kinh doanh và kiểm toán của doanh nghiệp. Hơn nữa, các độ đo được sử dụng để đánh giá sự phù hợp được trình bày một cách tường minh.

Trong khóa luận, hướng giải quyết bài tốn dựa trên phương pháp phát lại đã được giới thiệu và các giải thuật cụ thể trong phương pháp phát lại kiểm tra sự phù hợp được phân tích kỹ lưỡng.

Khóa luận đã đưa ra ý tưởng thay đổi, mở rộng khơng gian trạng thái của mơ hình để tìm kiếm chuỗi thanh chuyển có thể cháy ngắn nhất mà có thể kích hoạt thanh chuyển khơng được kích hoạt trực tiếp đang được yêu cầu trong quá trình phát lại. Đồng thời, khơng gian trạng thái đó cũng được sử dụng trong q trình

phân tích khơng gian trạng thái. Thi hành ý tưởng đó vào hệ thống PRoM. Kết quả

thực nghiệm cho thấy là hướng thay đổi đó có thể đem lại một kết quả tốt hơn trong quá trình phát lại. Tuy nhiên tri phí thời gian và tài ngun bộ nhớ có thể sẽ cao hơn.

Trong thời gian tới, tôi sẽ tiếp tục mở rộng khóa luận bằng cách thay đổi một số thủ tục, cũng như thuật toán trong phương pháp phát lại, từ đó có thể thu được kết quả khả quan hơn. Ngoài ra tơi sẽ tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu để có thể ứng dụng kỹ thuật này vào một số doanh nghiệp kinh doanh ở Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

[1] WMP Van der Aalst (2011). Process Mining: Discovery, Conformance and Enhancement of Business Processes, Springer.

[2] A. Adriansyah, B.F. van Dongen, and W.M.P. van der Aalst (2010). Towards Robust Conformance Checking. Business Process Management Workshops 2010:122-133

[3] A.K.A de Medeiros, A.J.M.M. Weijters, and W.M.P. van der Aalst (2007). Genetic Process Mining: An Experimental Evaluation. Data Mining and Knowledge Discovery, 14 (2):245–304.

[4] A.K.A. de Medeiros, W.M.P. van der Aalst, and A.J.M.M. Weijters (2008). Quantifying Process Equivalence Based on Observed Behavior. Data and Knowledge Engineering, 64 (1):55–74.

[5] Michael Hammer (2010). What is Business Process Management?

Handbooks on business process management 1: 3-16.

[6] A. Rozinat and W.M.P. van der Aalst (2008). Conformance Checking of Processes Based on Moni-toring Real Behavior. Information Systems, 33

(1):64–95.

[7] J.E. Cook and A.L. Wolf (1999). Software Process Validation: Quantitatively Measuring the Correspondence of a Process to a Model. ACM Transactions on Software Engineering and Methodology, 8 (2):147–176.

[8] W.M.P. van der Aalst and A.K.A. de Medeiros (2004). Process Mining and Security: Detecting Anomalous Process Executions and Checking Process Conformance. WISP 2004: 69–84.

[9] W.M.P. van der Aalst, A.K.A. de Medeiros, and A.J.M.M. Weijters (2005). Genetic Process Mining. ICATPN 2005: 48-69.

[10] W.M.P. van der Aalst (2004). Business Alignment: Using Process Mining as a Tool for Delta Analysis. BPMDS‟04: 138–145.

[11] D. Grigori, F. Casati, U. Dayal, and M.C. Shan (2001). Improving Business Process Quality through Exception Understanding, Prediction, and Prevention. VLDB 2001: 159-168.

[12] M.zur MÄuhlen and M. Rosemann (2000). Workflow-based Process Monitoring and Controlling - Technical and Organizational Issues. HICSS 2000.

[13] A. Rozinat and W.M.P. van der Aalst (2005). Conformance Testing: Measuring the Alignment Between Event Logs and Process Models. BETA Working Paper Series (WP 144), Eindhoven University of Technology, Eindhoven, 2005.

[14] A. Rozinat and W.M.P. van der Aalst. Conformance Testing: Measuring the Fit and Appropriateness of Event Logs and Process Models. Business Process Management Workshops 2005:163-176.

[15] W. Reisig and G. Rozenberg (editors, 1998). Lectures on Petri Nets I: Basic Models, Lecture Notes in Computer Science, 1491, Springer-Verlag, Berlin. [16] A. Rozinat (2010). Process Mining: Conformance and Extension. PhD

Thesis, Eindhoven Univer-sity of Technology.

[17] A.K. Alves de Medeiros (2006). Genetic Process Mining. PhD Thesis, Eindhoven University of Technology, Eindhoven.

[18] C.W. Gunther (2009). Process Mining in Flexible Environments. PhD

Một phần của tài liệu KIỂM TRA sự PHÙ hợp mô HÌNH QUÁ TRÌNH và NHẬT ký sự KIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT lại (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w