KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Mỗi DN có cơ cấu tổ chức quản lý khác nhau tùy thuộc vào từng lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý có ý nghĩa hết
sức quan trọng. Nó là yếu tố đảm bảo thực hiện những chức năng quản trị phức tạp nhằm thực hiện những mục tiêu quản trị đã đề ra.
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình, Cơng ty Cổ phần may và dịch vụ Hưng Long đã tổ chức bộ máy quản lý như sau:
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty
Trong cơng ty cơ quan có quyền lực cao nhất là hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị được họp mỗi năm một lần để thơng qua Báo cáo tài chính và thơng qua quyết định hướng phát triển của cơng ty.
Hội đồng quản trị Phịng kinh doanh Phịng kỹ thuật Phịng tài chính- kế tốn Giám đốc cơng ty Phó giám đốc cơng ty Phịng KCS Phịng tổ chức - hành chính Phịng kế hoạch - vật tư Phân xưởng may Phân xưởng thêu Phân xưởng giặt Phân xưởng hồn thành
Giám đốc cơng ty là thủ trưởng cấp cao nhất trong công ty, là người
trực tiếp điều hành các bộ phận phòng ban và thực hiện theo quyết định của hội đồng quản trị. Giám đốc vừa là người đại diện cho Nhà nước, vừa đại diện cho công nhân viên chức quản lý DN và là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước và tập thể lao động về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.
Phó giám đốc cơng ty chịu trách nhiệm về các lĩnh vực marketing, tìm kiếm
khách hàng, tiêu thụ sản phẩm và các lĩnh vực kĩ thuật - công nghệ, dây chuyền sản xuất, xây dựng cơ bản,... Ngồi ra phó giám đốc cịn có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơng ty từng thời kỳ.
Phịng kỹ thuật có chức năng tham mưu cho giám đốc công ty về công
tác quản lý kỹ thuật, chất lượng, an tồn lao động, cơng tác quản lý thiết bị, đầu tư đổi mới thiết bị và về đầu tư chiều sâu, công tác đào tạo nhân viên phục vụ nâng cao năng lực, chất lượng kỹ thuật.
Phòng kế hoạch - vật tư có chức năng tham mưu cho giám đốc cơng ty
về việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của công ty, công tác quản lý kinh tế nội bộ, công tác quản lý vật tư, cơng tác quản lý các dự án cơng ty đầu tư.
Phịng tổ chức - hành chính có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong
công tác tổ chức, công tác cán bộ, công tác lao động tiền lương, công tác bảo hộ lao động và cơng tác hành chính đời sống. Bên cạnh đó cịn tham mưu cho giám đốc về định hướng đầu tư, hoạch định chiến lược và tài chính.
Phịng KCS có nhiệm vụ kiểm sốt sản phẩm sản xuất ra có đủ tiêu
chuẩn kỹ thuật mà khách hàng đặt ra hay khơng. Kiểm sốt số sản phẩm hỏng, các phế phẩm, và tìm ra nguyên nhân để khắc phục.
Phịng tài chính - kế tốn có chức năng tham mưu cho giám đốc cơng
hoạt động tài chính của cơng ty, quản lý tài sản, bảo tồn và sử dụng vốn có hiệu quả. Thực hiện tốt chế độ báo cáo tài chính hiện hành theo quy định.
Phịng kinh doanh có chức năng tham mưu cho giám đốc công ty chiến
lược tiêu thụ sản phẩm, quản lý và phân phối các kênh tiêu thụ sản phẩm, mở rộng quy mơ và hình thức tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Các phân xưởng là nơi sản xuất, lắp ráp hoàn thiện sản phẩm. Đứng
đầu là giám đốc phân xưởng được tồn quyền trong việc bố trí lao động điều hành cơng việc cụ thể trong phạm vi quản lý.
Đó là những chức năng nhiệm vụ cơ bản của từng phịng ban trong Cơng ty. Trên cơ sở những chức năng nhiệm vụ đó các phịng ban sẽ tiến hành tổ chức quản lý và phân công người lao động thực hiện các công việc cụ thể. Tuy nhiên hàng năm Công ty đều tiến hành các hoạt động rà soát lại các chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban để tiến hành sửa chữa điều chỉnh cho phù hợp với các yêu cầu thay đổi của công việc. Nếu hoạt động nào có sự chồng chéo, Cơng ty sẽ điều chỉnh để phân rõ trách nhiệm của từng phịng ban, phân xưởng. Nếu họat động nào đó có sự liên quan đến nhau thì cơng ty cũng quy định phần nhiệm vụ của từng bộ phận nhằm quản lý về mặt trách nhiệm.