IV. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP Dạng 1: So sỏnh nhiệt độ sụi, nhiệt độ núng chảy
c. Phõn tử cỏc chất lipit cấu tạo chủ yếu từ cỏc nhúm khụng phõn cực (nhúm kị nước) và ớt phõn
cực nờn chỳng tan trong dung mụi khụng phõn cực mà khụng tan trong nước.
Cõu 2: 1.
to sụi : E>B>D>A>C
Giải thớch : Do nhúm C=O hỳt electron mạnh nờn liờn kết hidro do nhúm – COOH gõy ra là bền hơn liờn kết H của ancol.
- Cỏc anđờhit khụng cú hidro linh động
- E cú 2 nhúm –COOH; B cú 1 nhúm –COOH và 1 nhúm –OH - D cú 1 nhúm –COOH; A cú 1 nhúm –OH
Nờn nhiệt độ sụi E>B>D>A>C
2. T0 sụi:
CH2=CH-CH2-CH=CH2 CH3-CH=CH-CH=CH2 >
pentađien-1,3 pentađien- 1,4
Vỡ: Pentađien-1,3 cú hiệu ứng liờn hợp làm tăng độ phõn cực, nờn lực hỳt giữa cỏc phõn tử tăng.
Cõu 3: Đồng phõn nào cú độ phõn nhỏnh càng cao thỡ nhiệt độ sụi (Đs) càng thấp (vỡ làm
tăng tớnh đối xứng cầu và giảm sự tiếp xỳc giữa cỏc phõn tử)
Cõu 4:
C6H5NH2, C6H5OH cú thể tạo liờn kết hiđro liờn phõn tử nờn cú nhiệt độ sụi cao hơn. χO =
3,44 > χN = 3,04 ⇒ liờn kết hiđro giữa cỏc phõn tử C6H5OH bền hơn giữa cỏc phõn tử
C6H5NH2 ⇒ ts của C6H5OH > ts của C6H5NH2 ⇒ (C) là C6H5OH, (D) là C6H5NH2.
PTK của C6H5Cl (112,5 g/mol) > PTK của C6H6 (78 g/mol) ⇒ ts của C6H5Cl > ts của C6H6 ⇒
(B) là C6H5Cl, (A) là C6H6
Cõu 5:
a. C6H6 < C6H5CH3 < C6H5CH2CH3 < C6H5OH - khụng cú lk H -khụng cú lkH -khụng cú lkH -cú lkH
-M nhỏ - M trung bỡnh - M lớn b. CH3SH < CH3OH < C2H5OH -lkH rất yếu -cú lkH - cú lkH
(gần như khụng cú) - M nhỏ - M lớn
c. CH3)3C-Cl < CH3CHClCH2CH3 < CH3CH(CH3)CH2Cl < CH3CH2CH2CH2Cl
Do mạch phõn nhỏnh, V cồng kềnh,nhiệt độ sụi giảm