CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá
2.3.3. Tiêu chuẩn đánh giá
2.3.3.1. Đánh giá chất lượng cuộc sống
Bố cục của Bộ câu hỏi EORTC QLQ-C30 được mơ tả cụ thể trong bảng 2.3:
Bảng 2.3: Mơ tả bố cục của Bộ câu hỏi EORTC-C30
Lĩnh vực Vấn đề Số câu hỏi Số thứ tự
câu hỏi Tình trạng
sức khỏe Sức khỏe tổng quát 2 29,30
Chức năng Chức năng thể chất 5 1-5 Chức năng hoạt động 2 6,7 Chức năng cảm xúc 4 21-24 Chức năng nhận thức 2 20,25 Chức năng xã hội 2 26,27 Triệu chứng Mệt mỏi 3 10,12,18 Buồn nơn/nơn 2 14,15 Đau 2 9,19 Thở nhanh 1 8 Mất ngủ 1 11 Chán ăn 1 13
Táo bĩn 1 16
Tiêu chảy 1 17
Tài chính Khĩ khăn tài chính 1 28
Cách tính điểm đánh giá chất lượng cuộc sống theo bộ cơng cụ EORTC QLQ – C30 [58]:
* Điểm số bộ cơng cụ EORTC QLQ – C30 của các vấn đề thay đổi từ 0 đến 100 và cĩ ý nghĩa như sau:
- Vấn đề chức năng: điểm số càng cao, chức năng càng tốt, kết luận vấn đề sức khỏe tốt.
- Vấn đề triệu chứng: điểm số càng cao, triệu chứng càng nặng, kết luận vấn đề sức khỏe xấu.
Cách tính điểm EORTC QLQ – C30 [116]
- Điểm thơ: trung bình điểm các câu hỏi cùng vấn đề. Điểm thơ Rawscore (RS) = (Q1 + Q2 + ... + Qn)/n
- Điểm chuẩn hĩa: điểm thơ được tính trên tỷ lệ 100 (theo cơng thức) Điểm lĩnh vực chức năng: Score = [ 1 – (RS – 1)/3] x 100
Điểm lĩnh vực triệu chứng: Score = [ (RS – 1)/3] x 100 Điểm sức khỏe tổng quát: Score = [ (RS – 1)/6] x 100
* Phân loại CLCS: Chất lượng cuộc sống liên quan đến các lĩnh vực chức năng, triệu chứng, khĩ khăn tài chính và CLCS tổng quát được phân thành 2 mức dựa vào số điểm [117],[118]:
+ Thấp: điểm từ 0-75 điểm +) Cao: điểm từ 76-100 điểm
2.3.3.2. Đánh giá căng thẳng cá nhân
Mỗi câu hỏi của trong bộ câu hỏi phỏng vấn (PV) về chỉ báo căng thẳng cá nhân đều được cho điểm. Thang điểm 1 đến 5 được dùng cho mỗi câu trả lời. Tổng điểm tối đa cho lĩnh vực chỉ báo cơ thể, cảm xúc là 105 điểm; chỉ báo
hành vi là 85 điểm; phần chỉ báo giấc ngủ là 25 điểm, chỉ báo thĩi quen cá nhân là 45 điểm. Mỗi lĩnh vực được chia ra thành 5 mức độ như bảng sau:
Bảng 2.4: Mức độ stress cá nhân STT Các lĩnh vực Mức độ Rất thấp Trung bình Cao Rất cao Nguy hiểm 1 Tổng điểm các chỉ báo cơ thể 22 - 29 30 - 37 38 - 47 48 - 53 54+ 2 Tổng điểm các chỉ báo về giấc ngủ 5 - 7 8 - 9 10 - 11 12 -13 14+ 3 Tổng điểm các chỉ báo hành vi 18 - 26 27 - 35 36 - 44 45 - 49 50+ 4 Tổng điểm các chỉ báo cảm xúc 21 - 28 29 - 36 37 - 45 46 - 54 55+ 5 Tổng điểm các thĩi quen cá nhân 9 - 14 15 - 19 20 - 24 25 - 29 30+
Đánh giá hiệu quả của chỉ báo căng thẳng cá nhân
Đánh giá
Đạt Mức độ stress cá nhân ở mức độ “Rất thấp”, “Trung bình” và “cao”;
Khơng đạt Mức độ stress cá nhân ở mức độ “Rất cao” hoặc “Nguy hiểm”
Mỡi câu hỏi được đo lường theo thang đo likert 5 mức độ:
5 – Gần như mọi ngày (khoảng 5 ngày 1 tuần) 4 – Phần lớn thời gian (khoảng 3 ngày 1 tuần)
2 – Gần như khơng bao giờ (ít hơn 2 giờ 1 tuần) 1 – Khơng bao giờ
2.3.3.3. Đánh giá hiệu quả sau 6 tháng can thiệp
Hiệu quả can thiệp nhằm nâng cao điểm CLCS của trong nghiên cứu này được đánh giá trên việc so sánh điểm CLCS trước - sau can thiệp bằng test t ghép cặp, wilcoxon test với mức ý nghĩa thống kê = 0,05 cho biến định lượng và sử dụng test Chi-Square của McNemar để đánh giá sự khác biệt giữa hai hoặc nhiều tỷ lệ so sánh trước và sau can thiệp.
Bên cạnh đĩ, chỉ số hiệu quả can thiệp được áp dụng với chỉ báo căng thẳng cá nhân dựa vào chỉ số hiệu quả (CSHQ):
|Chỉ số trước CT - Chỉ số sau CT|)
CSHQ so sánh trước và sau = Chỉ số trước CT x 100%
2.4. Kỹ thuật và cơng cụ thu thập thơng tin