CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN
1.2 Tổng quan về “Chất lượng cuộc sống”
1.2.2 Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư
Đánh giá CLCS của bệnh nhân nữ UTSDD là mục tiêu quan trọng trong điều trị ung thư. Chẩn đốn ung thư thường gây nên những cảm xúc tiêu cực cho bệnh nhân ung thư, ngồi ra việc điều trị ung thư cịn gây nên nhiều tác dụng phụ gây ảnh hưởng lớn đến CLCS của bệnh nhân. Như trong chẩn đốn ung thư và điều trị đã ảnh hưởng tới rất nhiều các lĩnh vực của cuộc sống như: sức khỏe, chế độ ăn uống, thu nhập, giải trí tích cực, vui chơi giải trí thụ động, tình hình tài chính, mối quan hệ vợ chồng, đời sống tình dục, quan hệ gia đình, quan hệ xã hội, sự thể hiện bản thân, biểu hiện tơn giáo và cộng đồng [36].
1.2.2.1 Về thể chất
Thay đổi về thể chất là cĩ ở hầu hết các bệnh nhân ung thư, đĩ là các dấu hiệu để họ đi khám hoặc cần đến sự trợ giúp của nhân viên y tế. Tùy thuộc vào loại ung thư và phương thức điều trị mà bệnh nhân ung thư gặp các vấn đề thể chất khác nhau. Theo nghiên cứu của Bùi Vũ Bình về CLCS của các bệnh nhân ung thư cũng chỉ ra rằng họ đã phải trải qua sự mệt mỏi, lo âu, đau đớn, ĩi mửa, thở nhanh, ăn khơng ngon, thay đổi ở da và mĩng tay [3].
Đau cũng là một trong các triệu chứng của một số bệnh ung thư làm giảm CLCS và đau ảnh hưởng đến chức năng thể chất và cĩ tác động đến tâm lý tình cảm. Đau do ung thư là đa chiều, là mối quan tâm sức khỏe cộng đồng luơn được chú ý. Đau do ung thư là bệnh mãn tính và thường đại diện vấn đề lớn nhất về thể chất đối với các bệnh nhân [37]. Đau lâu dài gây nên trầm cảm, lo âu, kiệt sức gây suy giảm CLCS. Với sự cải tiến trong điều trị, bệnh nhân ung thư cĩ thể sống sĩt lâu hơn nhưng nỗi đau nếu khơng được kiểm sốt tạo ra sự suy giảm về CLCS. Các nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng tùy loại ung thư và phương pháp điều trị mà bệnh nhân cịn gặp các vấn đề về thể chất khác như: sốt, loét miệng, đau đầu, táo bĩn, đau khớp, loét do tỳ đè và một số thay đổi khác.
Các vấn đề thể chất bệnh nhân ung thư gặp phải gây ảnh hưởng đến cuộc sống của họ rất nhiều, hầu hết các nghiên cứu đều chỉ ra rằng CLCS của các
bệnh nhân ung thư đều bị suy giảm và thường ở mức thấp.
1.2.2.2 Về tinh thần
Các bệnh nhân ung thư và gia đình của họ thường cĩ xu hướng liên kết bệnh ung thư với cái chết. Bị chẩn đốn mắc ung thư chắc chắn đĩ là một cú sốc khơng hề nhỏ đối với tất cả các bệnh nhân thậm chí cả gia đình của họ. Căn bệnh này thường gây căng thẳng về tinh thần rất lớn [4],[5]. Và sự căng thẳng về thể chất tinh thần ấy cĩ dẫn đến suy giảm thể chất, hạn chế các hoạt động thể chất, xã hội. Cảm xúc giận dữ, buồn bã và phiền tối là thường gặp ở các bệnh nhân ung thư nĩi chung [37]. Trong ung thư sự đau khổ thường trở nên sâu sắc với thời gian, tinh thần xuống dốc, nhạy cảm, gây hấn, lo lắng, thờ ơ, phụ thuộc vào tình cảm. Họ thường mất thiện chí, sức mạnh và động lực của họ đê chống lại bệnh tật. Tỷ lệ trầm cảm của bệnh nhân ung thư là cao hơn gấp 3 lần so với dân số nĩi chung [38].
Khi được báo tin hoặc nghi ngờ mắc ung thư, bệnh nhân cũng như gia đình và người thân cĩ tâm lý lo lắng, mất mát và sợ hãi, nhiều người cĩ ý nghĩ tự tử, trầm cảm xuất hiện tới 80% [37]. Tâm lý là yếu tố bị ảnh hưởng và tác động lớn nhất. Nhiều bệnh nhân lo lắng về một cái chết đang đến gần, cảm thấy buồn và lo lắng về sức khỏe của họ. bệnh nhân ung thư thường thay đổi tâm trạng tiêu cực, trầm cảm, hay quên, khĩ tập trung [36]. Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong lĩnh vực chăm sĩc ung thư, căng thẳng tâm lý đã được đề xuất như là một dấu hiệu quan trọng cho cuộc sống hạnh phúc, tăng căng thẳng tâm lý cĩ liên quan đáng kể với giảm CLCS [5]. Đặc biệt ở những bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối thường cĩ những diễn biến tâm lý: 1) Sợ bỏ rơi [2]; 2) Lo lắng sự biến dạng cơ thể và mất phẩm giá [39]; 3) Sợ đau khơng cĩ đủ thuốc [39]; 4) Sợ bỏ dở cơng việc của bản thân, gia đình và sự nghiệp [39]. Bệnh nhân ung thư gặp rất nhiều vấn đề về tâm lý, diễn biến tâm lý mỗi người là khác nhau và rất phức tạp. Phản ứng và cách đối phĩ với bệnh tật của mỗi người là khác nhau ở tất cả mọi người khơng riêng gì bệnh nhân ung thư
được gọi là yếu tố cá tính [40]. Một người cĩ niềm tin, cĩ sức sống tinh thần mãnh liệt, cĩ khát khao được sống, được hạnh phúc sẽ cĩ ý chí chiến đấu chiến thắng bệnh tật.
Yếu tố tâm linh và niềm tin tơn giáo cũng đĩng một vai trị lớn đối với bệnh nhân ung thư. Họ cuộc sống thể tìm đến sự hỗ trợ về mặt tinh thần từ các mục sư, nhà chùa tùy theo tín ngưỡng tơn giaos, nghiên cứu đã chúng minh được tầm quan trọng yếu tố tâm linh đến CLCS [41]. Sự hỗ trợ về mặt tâm linh cĩ thể giúp họ vượt qua nỗi đau, thêm niềm tin để tiếp tục chiến đấu với bệnh tật.
1.2.2.3 Về các mối quan hệ gia đình, xã hội và đời sống tình dục
Vấn đề xã hội được đề cập là cơng việc, các vấn đề giao tiếp hàng ngày, các mối quan hệ xã hội. Mỗi người chúng ta ai cũng đều cĩ các mối quan hệ gia đình, bạn bè và cơng việc. Bệnh nhân ung thư thường bị giảm hiệu suất cơng việc, giảm hiệu qua cơng việc do vậy họ thường né tránh các vấn đề xã hội. Khi phát hiện bản thân mắc ung thư, cảm xúc tiêu cực trong quá trình điều trị bệnh cĩ thể phá vỡ các mối quan hệ xã hội, họ thường né tránh hoặc khơng cĩ đủ thời gian và sức lực để tham gia các hoạt động chung của xã hội từ đĩ cĩ thể làm giảm CLCS của họ [42].
Một nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng, ngồi các vấn đề gặp phải về thể chất và tinh thần các bệnh nhân cĩ khối u ác tính cổ tử cung và phụ khoa khác, những người sống sĩt được báo cáo phải đối mặt với những thách thức đặc biệt như khĩ khăn trong quan hệ hơn nhân, thất vọng vì mất khả năng sinh đẻ và các vấn đề liên quan đến tình dục, tình dục chức năng và bản dạng tình dục [43],[44]. Một số nghiên cứu chứng minh rằng việc chia sẻ thơng tin về bệnh tật của mình, hậu quả của nĩ và những suy nghĩ cảm xúc với các thành viên trong gia đình cĩ liên quan nhiều đến điều chỉnh tích cực, tăng sự gắn kết, tâm trạng ít bị xáo trộn hơn và CLCS tốt hơn. Những bệnh nhân ung thư giữ lại cảm
xúc của mình khơng chia sẻ cĩ mức độ đau khổ tâm lý cao hơn và CLCS thấp hơn [45],[46],[47]. Các mối quan hệ xã hội và CLCS của bệnh nhân ung thư cĩ tác động qua lại lẫn nhau, ung thư làm ảnh hưởng đến các mối quan hệ gia đình xã hội nhưng ngược lại chính các mối quan hệ gia đình, xã hội ấy cĩ thể là niềm động viên, an ủi để họ vượt qua được những thử thách với bệnh nan y này.