Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Chênh lệch 2007/2006 2008/2007 Số tiền % Số tiền % Tổng thu 67.146 110.989 202.876 43.843 65,30 91.887 82,79 Tổng chi 58.521 79.507 170.400 20.986 35,86 90.893 114,32
Lợi nhuận trước thuế 8.625 31.482 32.476 22.857 265,01 994 3,16
( Nguồn: Phòng quản lý rủi ro )
Qua bảng báo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ta thấy lợi nhuận trước thuế của ngân hàng hằng năm đều tăng lên. Năm 2006 lợi nhuận trước thuế của ngân hàng là 8.625 triệu đồng, sang năm 2007 lợi nhuận trước thuế của ngân hàng đạt 31.482 triệu đồng tăng 22.857 triệu đồng so với năm 2006 tức tăng 265,01%. Ta thấy trong năm 2007 các chỉ tiêu doanh thu và chi phí đều tăng so với năm 2006, tuy nhiên tốc độ tăng của doanh thu cao hơn tốc độ tăng của chi phí nên làm cho lợi nhuận trước thuế năm 2007 có sự chuyển biến mạnh so với năm 2006, cụ thể trong năm 2007 tổng doanh thu ngân hàng đạt được là 110.989 triệu đồng tăng 65,3% so với năm 2006 tức tăng 43.843 triệu đồng, bên cạnh đó chỉ tiêu chi phí của năm 2007 cũng tăng lên 35,86% so với năm 2006 đều này cho thấy ngân hàng đã có những chính sách hợp lý trong việc tổ chức quản lý thu chi giúp cho lợi nhuận của ngân hàng tăng lên. Sang năm 2008, đây là năm nền kinh tế thới giới có nhiều biến động, tuy khơng nằm trong vùng trọng tâm khủng hoảng kinh tế nhưng Việt Nam cũng bị ảnh hưởng với nguy cơ lạm phát vào đầu năm và giảm phát vào cuối năm, với tình hình khó khăn chung của nền kinh tế thì hoạt động trong năm 2008 của ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn, trong năm tổng lợi nhuận trước thuế của ngân hàng đạt 22.857 triệu đồng chỉ tăng 994 triệu đồng so với năm 2007 tức chỉ tăng 3,16% so với năm 2007.
CHƯƠNG 4
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẨU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN PHẾ LIỆU, PHẾ THẢI NGÀNH THỦY SẢN CỦA CÔNG TY
TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THIÊN MÃ.
4.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN THIÊN MÃ THIÊN MÃ
4.1.1 Năng lực pháp lý.
Tên doanh nghiệp: Công Ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thủy Hải Sản Thiên Mã.
Tên giao dịch: THIEN MA Co.,Ltd
Mã số thuế: 1800594668
Trụ sở chính: 75/35 Trần Phú, phường Cái Khế, quận Ninh Kiều, T.P Cần Thơ.
Đại diện công ty: Ơng Phan Bá Tịng; Chức vụ: chủ tịch hội đồng thành viên kiêm Giám đốc.
Điện thoại: 0713.761664
Fax: 0713.765915
Website: www.th i maco.c o m .
Mail: th i m acobi z @ v n n.vn
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5702000872 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Cần Thơ cấp ngày 27 tháng 6 năm 2005.
Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh trong lĩnh vực nuôi trồng, sản xuất, chế biến và xuất khẩu các mặt hàng nơng, thủy sản.
4.1.2 Năng lực tài chính của cơng ty.
Năng lực tài chính của công ty được xem xét qua kết quả hoạt động kinh doanh và một số chỉ tiêu tài chính trong năm 2006, 2007 và chín tháng đầu năm 2008.
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH XNK Thiên Mã Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chêch lệch 2006 2007 9 tháng đầu năm 2008 2007/2006 Số tiền % 1 Doanh thu bán hàng và c.cấp d.vụ 191.053,80 393.748,38 597.251,67 202.694,58 106,09 2 Các khoảng giảm trừ doanh thu 2.300,93 6.836,66 5.743,90 4.535,73 197,13 3 D.thu thuần bán hàng và c.cấp d.vụ 188.752,87 386.911,72 591.507,77 198.158,85 104,98 4 Giá vốn hàng bán 159.124,52 300.785,40 460.842,35 141.660,88 89.03 5 Lãi gộp bán hàng và c.cấp d.vụ 29.628,35 86.126,32 130.665,42 56.497,97 190,69
6 Doanh thu hoạt động
tài chính 205,04 851,73 19.485,79 646,69 315,40 7 Chi phí tài chính 746,36 4.993,54 18.865,15 4.247,18 569,05 Trong đó chi phí lãi vay 659,25 3.290,74 14.199,83 8 Chi phí bán hàng 12.356,83 39.839,33 68.864,62 27.482,5 222,41 9 Chi phí q.lý d.nghiệp 1.208,14 3.111,74 4.226,26 1.903,6 157,56
10 Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh 15.522,06 39.033,44 58.195,18 23.511,38 151,47
11 Thu nhập khác - - 174,12
12 Chi phí khác 0.007 20,06 76.41 20.053 286.471,4
13 Lợi nhuận khác (0.007) (20,06) 97,77 20.053 286.471,4
14 Tổng lợi nhuận
trước thuế 15.522,05 39.013,38 58.292,95 23.491,33 151,34 15 Lợi nhuận sau thuế 15.522,05 39.013,38 58.292,95 23.491,33 151,34
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006, 2007 và chính tháng đầu năm 2008 ta thấy tình hình hoạt động của công ty TNHH Thiên Mã trong 3 năm qua đang chuyển biến theo chiều hướng tốt. Được thành lập năm 2005 nhưng đến năm 2006 thì nhìn chung tình hình hoạt động của cơng ty đã đi vào ổn định, cụ thể trong năm 2006 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch cụ của công ty đạt 191.053,80 triệu đồng, tổng lợi nhuận trước thuế đạt 15.522,05 triệu đồng, đây là những con số khả quan về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2006. Trên đà phát triển, trong năm 2007 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty là 393.748,38 triệu đồng tăng 202.694,58 triệu đồng so với năm 2006, tức tăng 106,09%, qua đó lợi nhuận trước thuế của cơng ty trong năm 2007 cũng tăng lên đáng kể với tỷ lệ 151,34% so với năm 2006, cụ thể tăng 23.491,33 triệu đồng. Riêng 9 tháng đầu năm 2008 tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty là 597.251,67 triệu đồng, lãi gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 130.665,42 triệu đồng, tổng lợi nhuận trước thuế đạt 58.292,95 triệu đồng, tuy chỉ mới 9 tháng đầu năm nhưng tất cả các con số thể hiện trên bảng báo cáo kết quả kinh doanh đều hơn cá chỉ tiêu đã đạt được trong năm 2007 đã khẳng định đây là một năm kinh doanh thành công nữa của công ty TNHH Thiên Mã. Bên cạnh việc xem xét kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty thì việc đánh giá các tỷ số tài chính của cơng ty cũng có ý nghĩa quan trọng vì thơng qua việc phân tích các tỷ số tài chính cá thể đánh giá chính xác tính hình tài chính của cơng ty ở tại thời điểm xem xét. Sau đây là một số chỉ tiêu tài chính cơ bản đánh giá tình hình tài chính của cơng ty qua các năm 2006, 2007 và chín tháng đầu năm 2008.
Bảng 3: Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của cơng ty XNH Thiên Mã Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006 2007 9 tháng đầu năm 2008 2007/2006 1 Các tỷ số thanh khoản
Tỷ số thanh toán hiện thời 1,47 1,70 1,12 0,23
Tỷ số thanh toán nhanh 1,10 1,25 0,73 0,14
2 Các tỷ số hiệu quả hoạt động
Vòng quay hàng tồn kho 12,74 7,04 2,66 (5,70)
Vòng quay tổng tài sản 3,58 2,20 0,99 (1,38)
3 Tỷ số về đòn cân nợ
Tỷ số nợ trên Tài sản 0,65 0,67 0,81 0,01
Tỷ số nợ trên Vốn CSH 1,86 1,99 4,16 0,13
4 Tỷ số khả năng sinh lời
ROS 8,22 10,08 9,85 1,86
ROA 29,46 22,16 9,78 (7,30)
ROE 84,39 66,33 50,44 (18,06)
(Nguồn: phòng quản lý rủi ro)
Qua bảng 3 ta thấy các tỷ số thể hiện khả năng thanh khoản của cơng ty là khá tốt. Tỷ số khả năng thanh tốn hiện thời các năm đều lớn hơn 1 chứng tỏ sự bình thường trong hoạt động kinh doanh của cơng ty. Ta thấy trong năm 2007 thì tỷ số này là 1,70 còn trong năm 2006 là 1,47 điều này thể hiện mức độ trang trải nợ ngắn hạn bằng tài sản lưu động năm 2007 cao hơn 2006, riêng trong 9 tháng đầu năm tỷ số này là 1,12. Bên cạnh đó tỷ số khả năng thanh tốn nhanh trong năm 2006 và 2007 tỷ số này hơi cao phản ánh tình hình vốn bằng tiền quá nhiều làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Tuy nhiên, trong chín tháng đầu năm 2008 là 0,73 thể hiện khả năng trang trải nợ ngắn hạn là khá tốt.
Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho của công ty. Năm 2007 số vịng quay hang tồn kho của cơng ty là 7,04 vòng giảm 5,70 vòng so với năm 2006, cịn trong chín tháng đầu năm 2008 thì số vịng quay hàng tồn kho của cơng ty chỉ đạt 2,66 vịng. Ngun nhân là do mặc dù giá vốn hàng bán năm 2007 là 300.785.404.774 đồng tăng 141.660.881.701 đồng so với năm 2006 là 159.124.523.073 đồng nhưng vẫn không bù đắp được sự tăng lên của hàng tồn kho, trong năm 2007 tổng giá trị hàng tồn kho là 42.721.419.729 đồng tăng 30.233.228.939 đồng so với năm 2006 là 12.488.190.790 đồng. Trong năm 2007 hiệu quả sử dụng tài sản của cơng ty là 2,20 tức bình qn trong năm
2007 thì 1 đồng tài sản sẽ tạo được 2,20 đồng doanh thu, giảm 1,38 đồng so với năm 2006. Nguyên nhân là do trong năm 2007 tuy doanh thu của công ty đạt 386.911.713,079 đồng tăng giá trị tài sản của công ty có tăng 123.364.684,304 đồng so với năm 2006 nhưng khơng bù đắp được sự gia tăng của doanh nghiệp.
Trong các năm qua thì tỷ số về địn cân nợ của công ty không ngừng tăng lên, điều này cũng dễ hiều vì qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty chúng ta thấy lợi nhuận qua cá năm của công ty cũng liên tục tăng lên nên việc đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh là điều tất yếu nhất là đối với công ty mới thành lập như công ty TNHH Thiên Mã.
Các chỉ tiêu sinh lời của công ty ROS, ROA, ROE đều khá tốt. ROS năm 2007 đạt 10,08 tức là 1 đồng doanh thu tạo được 0,1 đồng lợi nhuận tăng 1,86 so với năm 2006 là 8,22. Riêng trong 9 tháng đầu năm 2008 tỷ số này là 9,85. Các tỷ số ROA, ROE tuy thể hiện tình hình kinh doanh khả quan của cơng ty qua các năm tuy nhiên có xu hường giảm dần qua các năm, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định và vốn chủ sở hữu của công ty để tạo được lợi nhuận đang có xu hướng giảm.
4.2 THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN PHẾ LIỆU, PHẾ THẢI NGÀNH THỦY SẢN. PHẾ LIỆU, PHẾ THẢI NGÀNH THỦY SẢN.
4.2.1 Giới thiệu dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến phế liệu, phếthải ngành thủy sản. thải ngành thủy sản.
4.2.1.1 Mục tiêu của dự án.
Đầu tư xây mới nhà xưởng và mua sắm thiết bị máy móc hiện đại sản xuất, chế biến, sản xuất bột cá, mỡ cá từ cá biển, phế phẩm, phế liệu thủy sản như đầu, xương các loại cá tra, cá basa.
Nâng tỷ lệ sử dụng để tăng giá trị cho con cá tra, các basa. Chế biến các phụ phẩm cá, cá basa thành các sản phẩm hữu ích như bột cá, mỡ cá dùng làm thức ăn và nguyên liệu dùng đế sản xuất thức ăn cho gia súc, gia cầm và thủy sản; mỡ cá có thể được chiết xuất tinh dầu dùng trong công nghiệp chế biến Mỹ phẩm, thực phẩm, sản xuất dầu biodiezel, Glycerol, chiết xuất từ mỡ cá basa, cá tra, muối kali làm phân bón và mỡ bơi trơn…
Giải quyết lượng phế liệu, phế thải rất lớn cho các nhà máy chế biến thủy sản. Giảm thiểu vấn đề ơ nhiễm mơi trường.
Góp phần giải quyết việc làm ổn định cho 100 lao động. Số lao động sẽ được tăng lên khi công ty phát triển và mở rộng hoạt động.
Thúc đẩy ngành nuôi trồng và chế biến thủy sản phát triển, tăng thu nhập và tạo đầu vào ổn định cho các hộ nông dân nuôi cá.
Thúc đẩy ngành chế biến thủy sản xuất khẩu bền vững, ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào.
Tạo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước thơng qua việc đóng các loại thuế.
4.2.1.2 Sự cần thiết hình thành dự án.
Mỗi năm Đồng Bằng sông Cửu Long tiêu thụ khoảng 400.000 tấn cá tra, cá basa nguyên liệu, số lượng này càng ngày càng nhiều theo từng năm. Trong đó, phế liệu, phế thải sau khi chế biến phần philê chiếm khoảng 70% khối lượng cá nguyên liệu. Những năm trước đây các nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu không bán được phế liệu, phế thải này phải xả xuống sông gây ô nhiễm nặng nề. Việc phân hủy các chất thải này tuy không gây độc nhưng cũng tạo ra sự thay đổi lớn cho môi trường sống của những ngươi lao động tại các cơ sở chế biến thủy sản cũng như dân cư sống ở vùng lân cận.
Với mục đích vừa nâng cao giá trị phế liệu, phế thải thủy sản sau khi chế biến philê cá tra, cá basa xuất khẩu và tạo thêm sản phẩm cho xã hội tiêu dùng và cũng vừa góp phần giảm thiểu vấn nạn ơ nhiễm mơi trường.
Được thành lập năm 2005 và hiện nay Công ty đang tiến hành đầu tư nhà máy chế biến thủy sản số 2 với công suất 400 tấn nguyên liệu/ngày, nâng công suất chế biến của công ty từ 55 tấn nguyên liệu/ngày lên 455 tấn nguyên liệu/ngày. Do đó lượng phế liệu đầu cá, xương cá, mỡ cá thải ra trong ngày sau quá trình chế biến philê của nhà máy là rất lớn. Trước tình hình đó, Cơng ty dự kiến xây dựng nhà máy sản xuất bột cá, mỡ cá phế liệu, phế phẩm của nhà máy của Công ty theo công nghệ tiên tiến, hiện đại được nhập từ Trung Quốc hoặc Thái Lan công suất 100 tấn nguyên liệu phế phẩm/ngày phát huy tối đa việc sử dụng nguồn lực của Cơng ty và những chính sách ưu đãi của địa phương.
4.2.1.3 Dự kiến thời gian xây dựng dự án.
Dự án dự kiến khởi công thực hiện vào tháng 4/2007 và dự kiến hoàn thành và đưa vào hoạt động vào tháng 1/2009.
Bảng 4 : Tiến độ hồn thành dự án
TT Cơng việc Năm 2007 Năm 2008 Năm2009
4-8 9-12 1-6 7-9 10-11 12 1
1 Lập dự án khả thi và hợp đồng thuê đất.
2 Lập thiết kế kỹ thuật cơng trình. 3 Thi cơng xây dựng.
4 Mua sắm máy móc thiết bị. 5 Vận chuyển, lắp đạt thiết bị 6 Chạy thử, nghiệm thu. 7 Hoạt động chính thức.
( Nguồn: phòng quản lý rủi ro )
4.2.2 Đánh giá nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào của dự án.
Công ty sẽ tận dụng nguồn phế phẩm cá tra, basa sau khi philê để làm nguồn nguyên vật liệu đầu vào cho dự án. Được thành lập năm 2005, công ty TNHH Thiên Mã tổ chức sản xuất sản phẩm tại nhà máy thủy sản số 1 với công suất máy thiết kế là 55 tấn nguyên liệu cá tra, basa/ngày. Do mới thành lập nên trong năm 2006 công ty chỉ hoạt động với 80% công suất thiết kế máy, năm 2007 hoạt động với 90% công suất máy, và từ năm 2008 công ty hoạt động với 100% công suất máy.
Bảng 5: Sản lượng cá nguyên liệu đưa vào sản xuất hàng ngày từ 2006-2008Đơn vị tính: Tấn Đơn vị tính: Tấn
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Cơng suất hoạt động 80% 90% 100%
Sản lượng cá nguyên liệu đưa vào philê 44 49,5 55
(Nguồn: Phòng quản lý rủi ro)
Với định mức một tấn cá tra, basa nguyên liệu sau khi philê sẽ cho ra khoảng 700kg phụ phẩm, qua đó có thể tính tốn được sản lượng phụ phẩm cá tra, basa công ty tạo ra hàng ngày từ năm 2006-2008.
Bảng 6:Sản lượng phụ phẩm cá tra, basa tạo ra hàng ngày từ năm 2006-2008Đơn vị tính: Tấn Đơn vị tính: Tấn
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Công suất hoạt động 80% 90% 100%
Sản lượng cá nguyên liệu đưa vào philê 44 49,5 55
Sản lượng phụ phẩm tạo ra 30,8 34,65 38,5
Qua bảng trên cho thấy từ năm 2008 trở đi thì hàng ngày cơng ty sẽ tạo ra lượng phụ phẩm là 38,5 tấn/ngày, đây là nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định cho dự án. Bên cạnh đó cơng ty cịn dự kiến mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thủy sản số 2 với công suất 400 tấn nguyên liệu cá tra, cá basa/ngày cùng lúc thực hiện dự án này, nâng công suất chế biến của công ty lên 455 tấn nguyên liệu/ngày. Như vậy, khi nhà máy thủy sản số 2 được thành lập thì lượng phụ phẩm tạo ra hàng ngày từ các nhà máy chế biến của công ty là 318,5 tấn phụ phẩm/ngày. Với lượng phụ phẩm tạo ra này đủ sức đáp ứng nguồn nguyên liệu đầu vào cho dự án “xây dựng nhà máy chế biến phế liệu, phế thảy