Thực hiện các giảipháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro

Một phần của tài liệu 00050008163 (Trang 128 - 131)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Mộtsốgiảipháp mở rộng hoạt động ngânhàng quốctế tại ngânhàng

4.2.4. Thực hiện các giảipháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro

Như đã phân tích, khi thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, ngân hàng phải đối mặt với rất nhiều rủi ro như rủi ro về khả năng thanh toán, trong các phương thức thanh toán quốc tế, rủi ro về giá… Để phòng ngừa và hạn chế rủi ro ở mức tối thiểu, ngân hàng cần tiến hành một số biện pháp sau:

- Căn cứ nhu cầu rút tiền hàng ngày của khách hàng để lập dự trữ hợp lý, trên cơ sở hài hòa giữa việc giảm thiểu rủi ro thanh khoản và chi phí cơ hội lớn do tiền mặt khơng mang lại thu nhập lãi suất.

- Để có thể kiểm sốt được rủi ro tín dụng, thì chức năng cho vay của ngân hàng phải được thực hiện một cách chặt chẽ nhằm tuân thủ chính sách và thực hành tín dụng của ngân hàng. Ngoài ra, Vietcombank cần phải xây dựng một “chính sách tín dụng” và “quy trình nghiệp vụ cấp tín dụng” hợp lý

- Đối với nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu, cán bộ tín dụng cần làm tốt công tác thẩm định dự án, quản lý tài sản đảm bảo, đánh giá chính xác năng lực tài chính, xếp loại chất lượng tín dụng (hay cịn gọi là độ tin cậy tín dụng) cho từng khách hàng. Trên cơ sở đó xây dựng hạn mức mở L/C, hạn mức chiết khấu bộ chứng từ… cho từng khách hàng. Đồng thời việc cán bộ tín dụng thường xuyên theo sát hoạt động dinh doanh của doanh nghiệp sẽ cho phép ngân hàng dự báo được những nguy cơ tiềm ẩn từ khách hàng để có biện pháp phịng ngừa, hạn chế được các rủi ro có thể xảy ra.

- Đối với rủi ro trong nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ:

+ Thực hiện đa dạng hóa các loại ngoại tệ kinh doanh, mặt khác cần linh hoạt điều chỉnh mức trạng thái ngoại tệ tối ưu, ít rủi ro nhất nhưng cũng phải có hiệu quả, bởi vì nếu Vietcombank chỉ duy trì trạng thái ngoại tệ ở điểm cân bằng thì có thể bỏ lỡ cơ hội kinh doanh khi khơng có đủ ngoại tệ cho nhu cầu đột xuất của khách hàng. Mức trạng thái ngoại tệ tối ưu này phụ thuộc vào khả năng chấp nhận rủi ro, vào doanh số kinh doanh thường kỳ của ngân hàng.

+ Trong kinh doanh ngoại tệ,Vietcombank có thể đưa ra một thỏa thuận với khách hàng rằng nếu tỷ giá biến động vượt qua một phạm vi biên độ nào đó thì sẽ chia sẻ cả ngân hàng và cho khách hàng cùng chịu thiệt hại hoặc cùng được hưởng.

+ Việc quy định trạng thái ngoại tệ của các chi nhánh Vietcombank là một biện pháp nhằm giúp các chi nhánh giảm thiểu rủi ro hối đoái, đồng thời nâng cao năng lực quản lý nguồn ngoại tệ của toàn hệ thống.

+ Ngoài ra cần đa dạng hố các loại hình kinh doanh ngoại tệ nhằm giảm thiểu rủi ro thanh toán. Hiện nay hoạt động mua bán ngoại tệ tại

Vietcombank mới chủ yếu là các giao dịch giao ngay, rất ít khi sử dụng các hình thức mua bán kỳ hạn.Để tránh được rủi ro tỷ giá, Vietcombank cần sử dụng kết hợp các hình thức mua bán kỳ hạn để chủ động trong nguồn ngoại tệ thanh toán. Việc mua bán kỳ hạn cần được thực hiện đựa trên cơ sở cân đối nguồn ngoại tệ và các cam kết thanh toán L/C trả ngay, L/C trả chậm, cam kết thanh tốn nhờ thu có kỳ hạn. Vietcombank khơng nên chỉ thụ động khi có nhu cầu đưa tới mới xem xét mà cần có kế hoạch để thực hiện hợp đồng mua bán có kỳ hạn, hạn chế rủi ro hối đối, chủ động nguồn ngoại tệ cho thanh toán, ngay cả trong thời kỳ khan hiếm ngoại tệ.

+ Tăng cường quản lý sử dụng ngoại tệ, đảm bảo khả năng tái tạo ngoại tệ để phục vụ hoạt động thanh toán quốc tế. Trong từng giao dịch thanh toán quốc tế với khách hàng, Vietcombank cần phải xem xét, cân đối nguồn ngoại tệ của bản thân cũng như đánh giá được khả năng tái tạo nguồn ngoại tệ để trả nợ của khách hàng để xây dựng kế hoạch cân đối nguồn ngoại tệ để đảm bảo đủ ngoại tệ thanh toán khi đến hạn. Do đặc điểm kinh doanh của

Vietcombank là hoạt động nhập khẩu đang chiếm một tỉ trọng lớn hơn rất nhiều so với hoạt động xuất khẩu nên gặp nhiều khó khăn trong việc cân đối nguồn ngoại tệ. Rất nhiều khách hàng của Vietcombank chỉ có nhập khẩu mà khơng có xuất khẩu để tái tạo ngoại tệ.Vietcombank cần phải yêu cầu khách hàng mua ngay ngoại tệ để ký quỹ mở L/C và ký các hợp đồng mua kỳ hạn cho phần cịn lại để thanh tốn, tránh rủi ro về tỷ giá. Mặt khác, cần có những chính sách ưu đãi thích hợp đối với những khách hàng xuất khẩu để thu hút và mở rộng thêm hoạt động thanh toán xuất khẩu tại Vietcombank.

- Đối với rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế:

+ Chú trọng công tác tư vấn cho doanh nghiệp lựa chọn điều kiện thanh toán chuyển tiền nhằm tránh rủi ro cho khách hàng và ngân hàng. Trong một số trường hợp nên u cầu có bảo lãnh dự phịng với nội dung do các bên cùng thống nhất.

+ Xác định hạn mức ký quỹ L/C cho những giao dịch mở L/C bằng vốn tự có hoặc vốn vay dưới 100% nhằm tránh những rủi ro về tỷ giá và tín dụng. Việc xây dựng mức ký quỹ hợp lý cần dựa trên năng lực tài chính, mức độ an tồn tín dụng, mức độ uy tín của doanh nghiệp vì nếu mức kỹ quỹ q thấp thì khơng đảm bảo an tồn, cịn mức kỹ quý quá cao sẽ khiến cho khách hàng gặp khó khăn về vốn, họ sẽ không tiếp tục giao dịch với Ngân hàng nữa.

chậm, việc thẩm định dự án đầu tư, năng lực tài chính của doanh nghiệp càng cần phải tiến hành một cách chặt chẽ hơn vì những giao dịch phát hành thư tín dụng trả chậm tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn.

+ Kiểm soát nội dung các đề nghị của khách hàng, ví dụ như lệnh chuyển tiền, đơn đề nghị mở L/C… Kiên quyết từ chối không thực hiện các lệnh thanh tốn, các L/C có nội dung vi phạm pháp luật, vi phạm thơng lệ quốc tế hoặc có thể gây rủi ro nghiêm trọng cho khách hàng và ngân hàng.

+ Vietcombank cần phải tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt L/C trả chậm, quản lý tiền hàng thu được từ dự án để đảm bảo nguồn thanh tốn cho nước ngồi. Thực hiện tốt cơng tác kiểm sốt sau đối với các L/C trả chậm nhằm đảm bảo thực hiện nghĩa vụ thanh tốn với nước ngồi khi đến hạn, đánh giá đúng tiến độ thực hiện dự án.

4.2.5. Cần chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao về nghiệp vụ ngân hàng quốc tế

Một phần của tài liệu 00050008163 (Trang 128 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w