2.1 .Giới thiệu chung về Xí nghiệp Lâm nghiệp Chợ Đồn
2.1.5. Sơ lược kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp và định hướng phát
triển giai đoạn tiếp theo của Xí nghiệp Lâm nghiệp Chợ Đồn.
Trong năm qua mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế chung, lạm phát ngày càng tăng cao và hiện nay trên thị trường xuất hiện thêm nhiều đối thủ cạnh tranh nên kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không khả quan, được thể hiện ở biểu dưới đây:
Bảng số 01: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp năm 2013
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệchTuyệt đối %
Tài sản 3.298.914.29 1 2.954.622.085 344.292.206 111.65% Tài sản ngắn hạn 2.778.283.41 8 2.465.375.502 312.907.916 112.69% Tài sản dài hạn 520.630.873 489.264.583 31.366.290 106.41% Nguồn vốn 3.298.914.29 1 2.954.622.085 344.292.206 111.65% Nợ phải trả 2.004.055.32 8 1.519.535.328 484.520.000 131.88% Vốn chủ sở hữu 1.294.858.96 3 1.435.086.757 (140.227.794) 90.23% Tổng doanh thu bán hàng 1.467.115.50
9 820.305.708
646.809.801 178.8%
Lợi nhuận gộp 389.132.014 270.352.248 118.779.766 143.93% Doanh thu hoạt động tài
chính 4.278.800 2.372.260
1.906.540 180.36%
Chi phí tài chính - 76.250 (76.250) -
Chi phí bán hàng 26.624.000 25.450.002 1.173.998 104.61% Chi phí quản lý doanh
nghiệp 513.583.463 277.565.221
236.018.242 185.03%
Lợi nhuận thuần (146.796.649) (30.366.965) (116.429.684) -483.41% Thu nhập khác 172.166.652 119.341.827 52.824.825 144.26% Chi phí khác 25.370.000 4.053.155 21.316.845 625.93% Tởng lợi nhuận trước thuế
trước thuế - 84.921.707
(84.921.707)
Chi phí thuế thuế thu nhập
doanh nghiệp - - - -
Lợi nhuận sau thuế - 84.921.707 (84.921.707) -
(Nguồn: Phịng tài chính- chính kế tốn)
Căn cứ vào kết quả bảng trên. cho thấy quy mơ hoạt động của Xí nghiệp đang được mở rộng. Doanh thu bán hàng của xí nghiệp năm 2013 tăng 178.8% so với năm 2012 tương đương với 646.809.801 đồng. Lợi nhuận gộp tăng 143.93%. Hầu hết các chỉ tiêu tài chính của xí nghiệp trong năm 2013 đều tăng so với năm 2012, nhưng lợi nhuận thuần lại giảm, thậm chí là âm (146.796.649), so với năm 2012 là -483.41%. Nguyên nhân chủ yếu do một phần hoạt động kinh doanh của xí nghiệp bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế chung toàn cầu, điều này cũng dễ hiểu trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay.
Tuy nhiên, căn cứ vào bảng phân tích hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp, cho ta thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có một mảng tối bao chùm, mặc dù vậy thì trong ngắn hạn Xí nghiệp gặp khó khăn về tài chính. Nhưng xét về khía cạnh dài hạn thì có thể đây là một hướng đi đúng trong tương lai, xí nghiệp dám hi sinh lợi ích ngắn hạn, đầu tư mở rộng sản xuất mở ra triển vọng tốt trong tương lai. Định hướng phát triển của Xí nghiệp trong những năm tới là tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất cây giống, dịch vụ tư vấn thiết kế trồng rừng và là một đầu mối cung cấp gỗ ra thị trường phục vụ cho khâu sản xuất sản phẩm có sử dụng nguyên liệu gỗ cho các doanh nghiệp cùng lĩnh vực chế biến lâm sản. Mục tiêu hướng tới là tăng uy tín cho Xí nghiệp, làm ăn có lợi nhuận và mở rộng thị
trường tiêu thụ cây giống, đồ gỗ, cung cấp các dịch vụ tư vấn và thiết kế liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của Xí nghiệp.
2.1.6.Đặc điểm tổ chức kế tốn tại Xí nghiệp 2.1.6.1.Đặc điểm tổ chức kế tốn:
Xuất phát từ đặc điểm tở chức sản xuất, kinh doanh, yêu cầu về quản lý và trình độ của nhân viên kế tốn tại đơn vị. Đồng thời để thuận lợi cho công tác kiểm tra, giám sát công tác kế tốn, bộ máy kế tốn của xí nghiệp được tở chức theo mơ hình Kế tốn tập trung. Sơ đồ bộ máy kế toán thể hiện dưới đây.
Sơ đồ 04: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính)
*Chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên trong bộ máy kế toán:
-Kế toán trưởng: Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước giám đốc và nhà nước về
cơng tác tài chính kế tốn cơng ty. Chỉ đạo, kiểm tra, lập báo cáo quyết tốn tài chính theo chế độ đó quy định.
-Kế tốn thanh tốn cơng nợ: Là người chịu trách nhiệm viết phiếu thu, phiếu chi
trên cơ sở chứng từ gốc hợp lệ để thủ quỹ căn cứ thu, chi tiền mặt. Chịu trách nhiệm lập, theo dõi các khoản công nợ phải thu, phải trả, tạm ứng và các hoạt động liên quan tới ngân hàng. Lập bảng theo dõi công nợ, bù trừ công nợ, đối chiếu công nợ.
-Kế tốn tổng hợp, thanh tốn tiền lương: Có nhiệm vụ tập hơp và phân bở các số
liệu phản ánh trên sở chi tiết của kế tốn phần hành để ghi sở tồng hợp, tính giá thành và lập báo cáo kế tốn theo quy định. Chịu trách nhiệm tính lương và thực hiện các khoản trích theo lương cho cán bộ cơng nhân viên.
Kế tốn tởng hợp, thanh toán tiền lương Kế tốn thanh tốn cơng nợ Kế tốn trưởng Thủ quỹ Kế tốn chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm
-Kế tốn chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm: chịu trách nhiệm tập hợp chi phí liên quan đến sản xuất, phân bở chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
-Thủ quỹ: Thực hiện kiểm tra tiền mặt trước khi nhập quỹ và xuất tiền ra khỏi quỹ
của Xí nghiệp; Thực hiện đúng các quy định về quản lý thu chi tiền mặt theo quy định của Nhà nước ban hành; Thực hiện vào sổ báo cáo thu chi hàng ngày, cập nhật số liệu và đối chiếu sổ sách chứng từ với kế toán thanh toán; Thực hiện kiểm kê quỹ thường xuyên vào cuối mỗi ngày.
2.1.6.2. Chức năng của bộ máy kế tốn trong Xí nghiệp Lâm nghiệp Chợ Đồn
Bộ máy kế tốn trong Xí nghiệp có chức năng thực hiện tồn bộ cơng việc kế tốn từ khâu tởng hợp, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế về các hoạt động của xí nghiệp phục vụ cho cơng tác quản lý.
2.1.6.3 Tở chức cơng tác kế tốn và hình thức kế tốn áp dụng tại Xí nghiệp
* Niên độ kế tốn: Bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm dương lịch. * Chế độ kế toán áp dụng: Theo quy định số 15/2006/QĐ-BTC ban hanh ngày 20/03/2006 của bộ tài chính.
* Đơn vị tiền tệ ghi sở kế tốn: VNĐ * Kỳ kế tốn: Năm dương lịch
* Hình thức kế tốn: Kế tốn máy (Sử dụng phần mềm kế toán Misa) * Phương pháp khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng
* Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: Trong năm tài chính, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ tại hàng ngày phát sinh tính theo tỷ giá thông báo của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
* Phương pháp kế tốn tởng hợp hàng tồn kho: kê khai thường xuyên. * Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Giá gốc.
* Phương pháp kê khai và tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ. * Phương pháp kế toán chi tiết vật tư: Theo phương pháp thẻ song song.
* Hình thức sở kế tốn áp dụng: Xí nghiệp áp dụng hình thức Kế tốn trên máy vi tính, sử dụng phần mềm kế tốn MISA được thiết kế hệ thống sổ sách phù hợp theo hình thức sở Nhật ký chung.
*Hệ thống báo cáo tài chính của Xí nghiệp: cuối mỗi quý và cuối năm, Xí nghiệp vẫn tiến hành lập Báo cáo tài chính theo quy định của Nhà nước và lập Báo cáo kế toán quản trị theo yêu cầu của Ban lãnh đạo. Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính hệ thống Báo cáo tài chính gồm:
- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01- DN)
- Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh (Mẫu số B02- DN) - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03- DN)
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09- DN)
2.2. Thực trạng cơng tác hạch tốn lao động tiền lương và các khoản trích theolương tại Xí nghiệp Lâm nghiệp Chợ Đồn lương tại Xí nghiệp Lâm nghiệp Chợ Đồn
2.2.1 .Hạch toán lao động
2.2.1.1.Hạch toán số lượng, đặc điểm lao động tại Xí nghiệp
Lao động là yếu tố tiền đề, là điều kiện tiên quyết của mỗi doanh nghiệp. Họ là những người tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh và tạo ra của cải vật chất, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Xí nghiệp Lâm nghiệp Chợ Đồn cũng đã lấy yếu tố lao động làm nền tảng cho sự phát triển của Xí nghiệp, và từng bước cơ cấu đội ngũ lao động đáp ứng cả về chất lượng và số lượng, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
Xí nghiệp có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có trình độ, giàu kinh nghiệm trong cơng tác quản lý. Các bộ phận sản xuất có các nhân viên kỹ thuật, lao động lành nghề, có trách nhiệm, tâm huyết với cơng việc.
Để quản lý và hạch tốn số lượng lao động, Kế toán sử dụng “Danh sách lao động” của Xí nghiệp làm căn cứ cho việc quản lý và hạch tốn.
Tởng số lao động thường xuyên của Xí nghiệp hiện tại là 30 người. Trong đó, bộ phận quản lý Xí nghiệp 4 người, bộ phận vườn ươm 6 người, xưởng sản xuất 10 người, tở thiết kế kỹ thuật 05 người và xí nghiệp chỉ có 03 kế tốn và 01 thủ quỹ. Do đặc điểm sản xuất kinh doanh mang tính thời vụ cho nên xí nghiệp thuê lao động theo thời vụ, số lượng huy động nhiều nhất lên tới 30 người, thời gian thuê ngắn hạn và tùy vào tiến độ cũng như khối lượng công việc nhiều hoặc ít (như khi ươm vào bầu cây con, thu mua bốc xếp gỗ…)
Lao động thường xun trong xí nghiệp 30 cơng nhân viên, chia thành lao động trực tiếp và lao động gián tiếp.
-Lao động trực tiếp là: là những công nhân viên ở các tổ đội sản xuất vườn ươm cây giống, tổ sản xuất gỗ
-Lao động gián tiếp: Là những cán bộ quản lý, nhân viên văn phòng tại các phòng ban ở trong Xí nghiệp khơng trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh.
Hai bộ phận lao động này có quan hệ mật thiết, hỗ trợ qua lại lẫn nhau và cùng nhau thực hiện mục tiêu chung của Xí nghiệp, hoạt động dưới sự chỉ đạo của ban lãnh đạo Xí nghiệp để hồn thành nhiệm vụ, cơng việc được giao.
Bảng số 02: Bảng phân loại cơ cấu lao động
STT Chỉ tiêu phân loại Số lượng( người) Tỷ trọng(%)
1 Lao động trực tiếp 18 60%
2 Lao động gián tiếp 12 40%
Tởng 30 100%
(Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính)
Theo Bảng phân loại lao động cho thấy: tỷ lệ lao động trực tiếp chiếm 60% trong tổng số lao động, lao động gián tiếp chiếm 40%. Với tình hình hoạt động của doanh nghiệp hiện nay hì tỉ lệ lao động như vậy chưa hợp lý vì tỉ lệ lao động gián tiếp khá lớn.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội địa phương và toàn đất nước và sự hội nhập kinh tế quốc tế, chất lượng, trình độ lao động cũng được Xí nghiệp chú trọng hơn. Tuy nhiên, để phù hợp với tình hình hiện tại, Xí nghiệp có cơ cấu lao động phân theo trình độ như sau:
Bảng số 03: Bảng đánh giá trình độ lao động
STT Chỉ tiêu Số lượng
(người)
Tỷ trọng (%)
1 Lao động gián tiếp (cán bộ nhân viên văn phịng): -Trình độ đại học: -Trình độ cao đẳng 12 5 5 2 40% 16.67% 16.67% 6,67%
-Trình độ Trung cấp
2 Lao động sản xuất trực tiếp: -Trình độ đại học -Trình độ trung cấp -Trình độ phở thơng 18 2 2 14 60% 6.67% 23.33% 30% Tởng 30 100% (Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính)
2.2.1.2.Hạch tốn thời gian và kết quả lao động Hạch toán thời gian lao động:
Hạch toán thời gian lao động: thời gian lao động của cơng nhân viên có ý nghĩa qua trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. Để phản ánh kịp thời, chính xác tình hình sử dụng thời gian lao động, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động của người lao động trong xí nghiệp, kế tốn sử dụng “Bảng chấm cơng”.
Bảng chấm cơng nhằm theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghừng việc, nghỉ hưởng BHXH… để làm căn cứ tính trả lương, BHXH trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị, vì vậy bảng chấm cơng phải được đặt ở vị trí cơng khai tại nơi làm việc để CNV có thể tự kiểm tra, giám sát sát việc chấm công hàng ngày và biết được thời gian lao động của mình.
Bảng chấm cơng là tài liệu quan trọng để tởng hợp, đánh giá, phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động, là cơ sở để tính toán kết quả lao động và tiền lương cho CNV
Bảng chấm công nay được lập hàng tháng cho từng bộ phận phịng ban, tở sản xuất…và được người đứng đầu bộ phận phịng ban hoặc người được ủy quyển căn cứ vào tính hình thực tê của bộ phận mình quản lý để chấm công cho từng người trong ngày và theo các ký hiệu quy định. Cuối tháng, người chấm công và phụ trách bộ phận ký vào “Bảng chấm công” và chuyển “Bảng chấm công” cùng các chứng từ liên quan về bộ phận kế tốn để kiểm tra, đối chiếu để tính lương và các khoản trích theo lương cho người lao động theo đúng quy định.
Bên cạnh “Bảng chấm cơng”, kế tốn cịn sử dụng một số chứng từ khác để phản ánh tình hình sử dụng thời gian của người lao động như “Bảng chấm cơng làm thêm giờ”.
Hạch tốn kết quả lao động:
Kết quả lao động được biểu hiện bằng khối lượng sản phẩm cơng việc đã hồn thành của từng người hay từng tở, từng bộ phận lao động. Do tính chất của hoạt động sản xuất và để nâng cao hiệu quả lao động của người lao động, Xí nghiệp chủ yếu áp dụng hạch toán kết quả lao động theo từng tở sản xuất, và theo phịng ban. Chứng từ dùng hạch toán kết quả lao động thường là “Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành”, “Hợp đồng giao khốn”, “Biên bản nghiệm thu khối lượng sản phẩm hốn thành” của từng tở đội.
Chứng từ hạch toán kết quả lao động này do người lập ký và được cán bộ kỹ thuật giám sát xác nhận. Đây là cơ sở để tính tiền lương khốn cho từng người lao động và cũng là để xác định năng suất lao động. Những chứng từ này đưuọc lưu trữ tại bộ phận kế tốn của xí nghiệp.
2.2.2 Nội dung quỹ lương và cơng tác quản lý quỹ lương của xí nghiệp.2.2.2.1 Nội dung quỹ lương 2.2.2.1 Nội dung quỹ lương
Quỹ tiền lương của Xí nghiệp bao gồm tất cả các khoản tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương mà Xí nghiệp trả cho các loại lao động thuộc Xí nghiệp quản lý.
Căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, Xí nghiệp xác định nguồn quỹ lương tương ứng để trả cho người lao động.
Nguồn quỹ lương bao gồm:
- Quỹ lương theo đơn giá tiền lương được giao. - Quỹ lương bổ sung theo chế độ của Nhà nước.
- Quỹ lương từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ khác ngoài đơn giá tiền lương được giao.
- Quỹ lương dự phịng từ năm trước chuyển sang. Sử dụng tởng quỹ lương:
- Quỹ lương trả trực tiếp cho người lao động với 2 hình thức lương thời gian hoặc sản phẩm. Khơng kể khen thưởng.
2.2.2.2. Cơng tác quản lý quỹ tiền lương của Xí nghiệp
Lãnh đạo và tở chức thực hiện hồn thành kế hoạch sản xuất và nghĩa vụ đối với nhà nước. Xí nghiệp đã xác định quản lý quỹ lương:
+ Bố trí sắp xếp cán bộ cơng nhân viên theo tiêu chuẩn viên chức doanh nghiệp và nhu cầu thực tế đặt ra.
+ Quản lý quỹ chặt chẽ tăng cường kiểm tra, kiểm sốt quỹ lương.
2.2.3. Hình thức trả lương tại Xí nghiệp Lâm nghiệp Chợ Đồn.
Hiện nay Xí nghiệp áp dụng hai hình thức trả lương chủ yếu là trả lương theo thời gian đối với bộ phận CNV lao động gián tiếp và trả lương theo sản phẩm đối với bộ phận lao động trực tiếp.
Trả lương theo tháng: là tiền lương trả cố định theo hợp đồng lao động trong một