.Hạch toán lao động

Một phần của tài liệu KHOA LUAN LUU 5 5 2013(1) (Trang 36 - 39)

2.1 .Giới thiệu chung về Xí nghiệp Lâm nghiệp Chợ Đồn

2.1.6 .Đặc điểm tổ chức kế tốn tại Xí nghiệp

2.2. Thực trạng cơng tác hạch tốn lao động tiền lương và các khoản trích theo

2.2.1 .Hạch toán lao động

2.2.1.1.Hạch tốn số lượng, đặc điểm lao động tại Xí nghiệp

Lao động là yếu tố tiền đề, là điều kiện tiên quyết của mỗi doanh nghiệp. Họ là những người tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh và tạo ra của cải vật chất, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Xí nghiệp Lâm nghiệp Chợ Đồn cũng đã lấy yếu tố lao động làm nền tảng cho sự phát triển của Xí nghiệp, và từng bước cơ cấu đội ngũ lao động đáp ứng cả về chất lượng và số lượng, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.

Xí nghiệp có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có trình độ, giàu kinh nghiệm trong cơng tác quản lý. Các bộ phận sản xuất có các nhân viên kỹ thuật, lao động lành nghề, có trách nhiệm, tâm huyết với cơng việc.

Để quản lý và hạch tốn số lượng lao động, Kế toán sử dụng “Danh sách lao động” của Xí nghiệp làm căn cứ cho việc quản lý và hạch tốn.

Tởng số lao động thường xuyên của Xí nghiệp hiện tại là 30 người. Trong đó, bộ phận quản lý Xí nghiệp 4 người, bộ phận vườn ươm 6 người, xưởng sản xuất 10 người, tở thiết kế kỹ thuật 05 người và xí nghiệp chỉ có 03 kế tốn và 01 thủ quỹ. Do đặc điểm sản xuất kinh doanh mang tính thời vụ cho nên xí nghiệp thuê lao động theo thời vụ, số lượng huy động nhiều nhất lên tới 30 người, thời gian thuê ngắn hạn và tùy vào tiến độ cũng như khối lượng cơng việc nhiều hoặc ít (như khi ươm vào bầu cây con, thu mua bốc xếp gỗ…)

Lao động thường xun trong xí nghiệp 30 cơng nhân viên, chia thành lao động trực tiếp và lao động gián tiếp.

-Lao động trực tiếp là: là những công nhân viên ở các tổ đội sản xuất vườn ươm cây giống, tổ sản xuất gỗ

-Lao động gián tiếp: Là những cán bộ quản lý, nhân viên văn phòng tại các phòng ban ở trong Xí nghiệp khơng trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh.

Hai bộ phận lao động này có quan hệ mật thiết, hỗ trợ qua lại lẫn nhau và cùng nhau thực hiện mục tiêu chung của Xí nghiệp, hoạt động dưới sự chỉ đạo của ban lãnh đạo Xí nghiệp để hồn thành nhiệm vụ, cơng việc được giao.

Bảng số 02: Bảng phân loại cơ cấu lao động

STT Chỉ tiêu phân loại Số lượng( người) Tỷ trọng(%)

1 Lao động trực tiếp 18 60%

2 Lao động gián tiếp 12 40%

Tổng 30 100%

(Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính)

Theo Bảng phân loại lao động cho thấy: tỷ lệ lao động trực tiếp chiếm 60% trong tổng số lao động, lao động gián tiếp chiếm 40%. Với tình hình hoạt động của doanh nghiệp hiện nay hì tỉ lệ lao động như vậy chưa hợp lý vì tỉ lệ lao động gián tiếp khá lớn.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội địa phương và toàn đất nước và sự hội nhập kinh tế quốc tế, chất lượng, trình độ lao động cũng được Xí nghiệp chú trọng hơn. Tuy nhiên, để phù hợp với tình hình hiện tại, Xí nghiệp có cơ cấu lao động phân theo trình độ như sau:

Bảng số 03: Bảng đánh giá trình độ lao động

STT Chỉ tiêu Số lượng

(người)

Tỷ trọng (%)

1 Lao động gián tiếp (cán bộ nhân viên văn phịng): -Trình độ đại học: -Trình độ cao đẳng 12 5 5 2 40% 16.67% 16.67% 6,67%

-Trình độ Trung cấp

2 Lao động sản xuất trực tiếp: -Trình độ đại học -Trình độ trung cấp -Trình độ phở thơng 18 2 2 14 60% 6.67% 23.33% 30% Tởng 30 100% (Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính)

2.2.1.2.Hạch tốn thời gian và kết quả lao động Hạch toán thời gian lao động:

Hạch toán thời gian lao động: thời gian lao động của cơng nhân viên có ý nghĩa qua trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. Để phản ánh kịp thời, chính xác tình hình sử dụng thời gian lao động, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động của người lao động trong xí nghiệp, kế tốn sử dụng “Bảng chấm cơng”.

Bảng chấm cơng nhằm theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghừng việc, nghỉ hưởng BHXH… để làm căn cứ tính trả lương, BHXH trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị, vì vậy bảng chấm cơng phải được đặt ở vị trí cơng khai tại nơi làm việc để CNV có thể tự kiểm tra, giám sát sát việc chấm công hàng ngày và biết được thời gian lao động của mình.

Bảng chấm cơng là tài liệu quan trọng để tởng hợp, đánh giá, phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động, là cơ sở để tính tốn kết quả lao động và tiền lương cho CNV

Bảng chấm công nay được lập hàng tháng cho từng bộ phận phịng ban, tở sản xuất…và được người đứng đầu bộ phận phòng ban hoặc người được ủy quyển căn cứ vào tính hình thực tê của bộ phận mình quản lý để chấm công cho từng người trong ngày và theo các ký hiệu quy định. Cuối tháng, người chấm công và phụ trách bộ phận ký vào “Bảng chấm công” và chuyển “Bảng chấm công” cùng các chứng từ liên quan về bộ phận kế tốn để kiểm tra, đối chiếu để tính lương và các khoản trích theo lương cho người lao động theo đúng quy định.

Bên cạnh “Bảng chấm cơng”, kế tốn cịn sử dụng một số chứng từ khác để phản ánh tình hình sử dụng thời gian của người lao động như “Bảng chấm cơng làm thêm giờ”.

Hạch tốn kết quả lao động:

Kết quả lao động được biểu hiện bằng khối lượng sản phẩm cơng việc đã hồn thành của từng người hay từng tở, từng bộ phận lao động. Do tính chất của hoạt động sản xuất và để nâng cao hiệu quả lao động của người lao động, Xí nghiệp chủ yếu áp dụng hạch toán kết quả lao động theo từng tở sản xuất, và theo phịng ban. Chứng từ dùng hạch toán kết quả lao động thường là “Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành”, “Hợp đồng giao khốn”, “Biên bản nghiệm thu khối lượng sản phẩm hốn thành” của từng tở đội.

Chứng từ hạch toán kết quả lao động này do người lập ký và được cán bộ kỹ thuật giám sát xác nhận. Đây là cơ sở để tính tiền lương khốn cho từng người lao động và cũng là để xác định năng suất lao động. Những chứng từ này đưuọc lưu trữ tại bộ phận kế tốn của xí nghiệp.

Một phần của tài liệu KHOA LUAN LUU 5 5 2013(1) (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w