bƣớc đƣợc thực hiện có kết quả
Chủ trƣơng của Đảng về xây dựng ĐNTT đƣợc pháp chế hóa, cụ thể hóa tại các đạo luật và nhiều văn bản dƣới luật, đƣợc các cấp, các ngành nghiêm túc thực
hiện. Luật KH-CN, Luật sở hữu trí tuệ và Luật giáo dục,... đƣợc bổ sung, sửa đổi
phù hợp với thực tế tình hình Việt Nam đang hội nhập quốc tế. Hiệp định TRIP và các hiệp định về bản quyền tác giả đã đƣợc kỷ kết giữa Việt Nam với các đối tác, và đƣợc thực hiện nghiêm túc.
Hầu hết các bộ, ngành, địa phƣơng đã quán triệt, cụ thể hóa quan điểm, chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc về công tác xây dựng ĐNTT, phát triển nguồn nhân lực, các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của trí thức (KH-CN, GD- ĐT, VH-NT, y tế,...) thành chỉ thị, nghị quyết, kế hoạch, chƣơng trình cơng tác. Theo thống kê của Ban Khóa giáo Trung ƣơng năm 2005 (trong số 53/64 tỉnh thành có văn bản báo cáo), đã có 13/53 tỉnh, thành phố ban hành nghị quyết của Tỉnh ủy về phát triển KH-CN, GD-ĐT; 17/53 tỉnh, thành phố ban hành chỉ thị, kế hoạch và chƣơng trình hành động triển khai thực hiện các nghị quyết của Trung ƣơng về phát triển KH-CN, GD- ĐT. Hầu hết các tỉnh đều ban hành nghị quyết, chỉ thị, quyết định, đề án và kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực, quy định về thu hút, đãi ngộ, khen thƣởng, khuyến khích tài năng, nhân tài: 36/53 tinh, thành phố ban hành quyết định; 13/53 tỉnh, thành phố đƣa vào nghị quyết đại hội; 5/53 tỉnh, thành phố ban hành chỉ thị. Quan
tâm xây dựng hội trí thức, đã có 11/53 tỉnh, thành phố ban hành chỉ thị về thành lập và đẩy mạnh hoạt động của Liên hiệp các Hội KH-KT địa phƣơng; 16/53 tỉnh, thành ban hành các văn bản về hoạt động tƣ vấn, phản biện, giám định xã hội,... của Liên hiệp hội địa phƣơng (xem Phụ lục 21,22).
Vấn đề sử dụng ĐNTT bước đầu đã quán triệt quan điểm trọng dụng theo tiêu chuẩn đức - tài, sử dụng, bố trí đúng ngƣời, đúng việc, đúng lúc, tin dùng trí thức, nhân tài; quan tâm phát hiện, bồi dƣỡng gắn liền với phát huy vai trị của trí thức, khắc phục tình trạng cục bộ, đề cao sản xuất vật chất, coi nhẹ lao động trí óc, coi lao động trí óc chỉ là lao động gián tiếp. Trên quan điểm đổi mới, Đảng xác định lao động trí óc cũng là lao động sản xuất trực tiếp, sản xuất các sản phẩm vật chất và tinh thần cho xã hội, trực tiếp đóng góp vào sự phát triển KT-XH.
Mơi trường cho các hoạt động sáng tạo của trí thức cũng được mở rộng theo hướng phát huy dân chủ. Bên cạnh các mơ hình tổ chức sự nghiệp, hoạt động dƣới
sự bao cấp của Nhà nƣớc, các tổ chức KH-CN đƣợc đa dạng hóa. Một số đơn vị đã hoạt động có hiệu quả theo mơ hình doanh nghiệp, tự chủ về tài chính, nhân sự.
Từ thực tiễn CNH, HĐH, bƣớc đầu đã xuất hiện những hình thức tổ chức mới để phát huy sức mạnh của liên minh cơng-nơng-trí: Tổ chức liên kết 4 nhà: Nhà
nƣớc, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp; liên kết 3 nhà: Nhà khoa học -
nhà nƣớc - nhà doanh nghiệp, hay: Nhà nghiên cứu - nhà sản xuất - nhà quản lý. Ở
thành phố Hổ Chí Minh, cụ thể hóa là liên kết 3 nhà: Nhà khoa học - nhà doanh
nghiệp - nhà quản lý.