Tăng cƣờng bồi dƣỡng chính trị tƣ tƣởng, nêu cao ý thức trách nhiệm, rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ trí thức

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo và sử dụng trí thức Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (1986 2008) (Trang 152 - 154)

rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ trí thức

Để xây dựng ĐNTT vững mạnh của dân tộc, cơng tác bồi dƣỡng chính trị tƣ tƣởng, nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức cách mạng của ĐNTT là nhiệm vụ thƣờng xuyên, quan trọng. Việc rèn luyện, nâng cao đạo đức cách mạng, bản lĩnh chính trị, để nhận thức đƣợc sứ mệnh của mình đối với sự phát triển của đất nƣớc còn là trực tiếp xây dựng đạo đức xã hội.

Trƣớc tìnnh hình thế giới có nhiều biến động khó lƣờng, sự bùng nổ của KH- CN, lƣợng thông tin khổng lồ tăng lên hàng ngày, liên tục nảy sinh nhiều vấn đề

mới, trong đó có những vấn đề khơng dễ phân biệt đúng - sai; yêu cầu trí thức phải xử lý kịp thời, chính xác thơng tin hàng ngày từ nhiều luồng dội tới. Nếu trình độ lý luận chính trị hạn chế, khơng chú trọng rèn luyện bản lĩnh chính tri tƣ tƣởng, trí thức sẽ khơng nhận biết bản chất những vấn đề đang diễn ra.

Thực tế cho thấy, để khắc phục có hiệu quả sự suy thối về đạo đức, giảm sút ý thức trách nhiệm xã hội của trí thức, cần thực hiện đồng thời nhiều giải pháp: giáo dục, rèn luyện nâng cao đạo đức cách mạng, hồn thiện cơ chế, chính sách, quản lý cán bộ...

Trước hết là tăng cƣờng giáo dục đạo đức nhân cách học sinh, sinh viên, khắc phục những nhận thức lệch lạc về cá tính, phong cách cá nhân. Các nhà giáo dục, gia đình và tồn xã hội chú trọng cơng tác giáo dục để mỗi học sinh, sinh viên nhận thức rõ đạo đức là thành tố hàng đầu của nhân cách ngƣời trí thức; để trở thành trí thức chân chính, trƣớc hết phải có phẩm chất đạo đức trong sáng. Lao động sáng tạo của trí thức cần có phong cách riêng, nhƣng phong cách riêng khơng phải là những gì khác thƣờng, càng không phải là sự lập dị. Những bậc trí thức đƣợc lịch sử ghi danh đều là những ngƣời khiêm tốn, có lối sống giản dị.

Trí thức đồng nghĩa với sáng tạo khơng ngừng, biết làm giàu trí óc bằng tất

cả tri thức nhân loại tạo ra. Trí thức chân chính ln nỗ lực, khát khao tìm kiếm,

khám phá cái mới vì lợi ích cộng đồng, quốc gia dân tộc. Do đặc điểm tri thức khơng nhƣ những hàng hóa khác, nó khơng bị hết đi, không mất đi giá trị khi sử dụng, mà nhờ đƣợc phổ biến rộng rãi, đƣợc kiểm nghiệm thực tế, nó tăng thêm giá trị, quyền sở hữu riêng của một ngƣời đƣợc xác lập. Do vậy, sự trung thực, tinh thần làm việc nghiêm túc và đề cao giá trị tinh thần là phẩm chất hàng đầu của trí thức chân chính.

Hai là, nâng cao ý thức tự giác thực hiện luật pháp, rèn luyện, tu dƣỡng đạo

Mỗi tổ chức hội trí thức cần xây dựng hệ tiêu chuẩn, quy định đạo đức nghề nghiệp, tạo mẫu số chung về phong cách nghề nghiệp, phù hợp với lĩnh vực, môi trƣờng hoạt động, qua đó đặt cơ sở để mỗi thành viên phấn đấu, rèn luyện. Quy định đạo đức nghề nghiệp của mỗi ngành: báo chí, giáo dục, y tế,., chính là sự cụ thể hóa những yêu cầu phẩm chất đạo đức cách mạng, phù hợp với môi trƣờng làm việc cụ thể của mỗi đối tƣợng. Cùng với mỗi lĩnh vực hoạt động, mỗi tổ chức hội trí thức cần xây dựng tiêu chuẩn đạo đức gắn với các tiêu chuẩn đã có trong quy định đạo đức nghề nghiệp, với các công việc hàng ngày. Thực hành đạo đức cách mạng, đạo đức nghề nghiệp phải đƣợc thể hiện trong thực hiện nhiệm vụ, công việc hằng ngày. Qua đó, giúp trí thức có thêm cơ hội để rèn luyện, phấn đấu hồn thiện mình, có phẩm chất đạo đức trong sáng.

Đồng thời với giáo dục, thực hành quy định đạo đức nghề nghiệp, cần thực

hiện nghiêm túc pháp luật Nhà nƣớc, xử lý nghiêm những cá nhân, tổ chức vi phạm, ngăn chặn những biểu hiện suy thoái, biến chất.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo và sử dụng trí thức Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (1986 2008) (Trang 152 - 154)