Xây dựng đội ngũ trí thức ln ln xuất phát từ nhiệm vụ chính trị mỗi giai đoạn và gắn với mục tiêu phát triển đất nƣớc

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo và sử dụng trí thức Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (1986 2008) (Trang 147 - 152)

giai đoạn và gắn với mục tiêu phát triển đất nƣớc

Đất nƣớc bƣớc vào đổi mới trong hoàn cảnh trải qua một thời gian dài phải dồn sức cho chiến tranh với những hậu quả để lại nặng nề, quá độ đi lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển tƣ bản chủ nghĩa, xuất phát điểm thấp, trình độ sản xuất lạc hậu, chủ yếu vẫn là nồng nghiệp, trong bối cảnh cuộc cách mạng KH-CN phát triển vũ bão, thế giới đang đi vào nền kinh tế tri thức, KH-CN dần trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp. Mở đầu công cuộc đổi mới, với đƣờng lối thực hiện ba chƣơng trình kinh tế lớn, tập trung vào giải quyết những vấn đề bức bách của xã hội, nhằm ổn định tình hình, từng bƣớc vƣợt qua khủng hoảng. Trong đó, xác định GD-ĐT cùng với KH-CN là quốc sách hàng đầu nhằm mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, trong đó một cơng tác trọng tâm là xây dựng ĐNTT

đồng bộ, toàn diện. Thực hiện Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế- xã hội đạt

đƣợc kết quả đã tạo tiền đề để bƣớc vào thcd kỳ mới, đẩy nhanh CNH, HĐH, nhằm mục tiêu xây dựng nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020.

Trong những năm đầu đổi mới, cùng với mục tiêu ổn định tình hình KT- ; XH, giữ vững an ninh chính trị, Việt Nam đặt trọng tâm cơng tác trí thức vào giải quyết việc làm, thu nhập, từng bƣớc ổn định cuộc sống để ĐNTT n tâm cơng tác, gắn bó với chun mơn của mình.

Lãnh đạo phát triển KT-XH, Nhà nƣớc Việt Nam đã nhấn mạnh nhiệm vụ,

vai trò của KH-CN, với tƣ cách là nền tảng sự phát triển của đất nƣớc. ĐNTT - lực

lƣợng trí tuệ cao, là chủ thể đi đầu thực hiện nhiệm vụ trung tâm quan trọng này. Do vậy, trong chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực. Xác định rõ vị trí, trách nhiệm của bộ phận trí thức hoạt động liên quan tới chuyển giao cơng nghệ, những ngành có tác động trực tiếp đến việc nâng cao trình độ cơng nghệ của nhiều ngành; những ngành nghiên cứu ứng dụng, triển khai gắn với sự phát triển các ngành công nghệ tiên tiến (công nghệ thông tin, sinh học, chế biến...). Đồng thời, chú ý đúng mức việc phát triển nghiên cứu khoa học cơ bản, KHXH và nhân văn. Nhờ vậy, trong những năm đẩy mạnh đổi mới, thực hiện CNH, HĐH đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc đã xây dựng đƣợc đƣờng lối chiến lƣợc, chủ trƣơng sát hợp, đƣợc thực hiện có hiệu quả trên thực tế. Tiếp nhận nhanh chóng các thành tựu cơng nghệ của thế giới.

Do đặc điểm văn hóa và sự phát triển không đều giữa các vùng miền, các địa phƣơng nên các cấp ủy, chính quyền và đồn thể cần có nhận thức đúng đắn về đội ngũ trí thức phù hợp với thực tế địa phƣơng. Thực tế cho thấy, để thực hiện có hiệu quả quan điểm, chủ trƣơng của Đảng về xây dựng ĐNTT, các cấp ủy phải bám sát thực tiễn, xác định rõ đối tƣợng trí thức để có chủ trƣơng, chính sách sát hợp. Với địa bàn đô thị, kinh tế - xã hội phát triển, mặt bằng học vấn cao thì trí thức đƣợc khu biệt lại là những ngƣời lao động trí óc, hoạt động trong các lĩnh vực sáng tạo, nhƣ KH-CN, GD-ĐT, VH-NT,... Nhƣng đối với các địa phƣơng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đổng bào dân tộc, trình độ phát triển KT-XH cịn hạn chế, mặt bằng học vấn thấp hơn, nhất là những địa bàn bị chia cắt, cộng đồng dân cƣ khép kín, thì trí thức khơng chỉ là ngƣời lao động trí óc, có trình độ đại học, cao đẳng mà bao gồm những ngƣời có học vấn, hiểu biết hơn mức trung bình của cộng đồng dân cƣ trên địa bàn và có ảnh hƣởng tới sự phát triển văn hóa xã hội, là y tá, bác , giáo viên, bộ đội biên phịng,..

Chủ trương, chính sách sử dụng phù hợp, tôn vinh, đãi ngộ phù hợp với điều kiện đất nước và tương xứng với đóng góp của trí thức là động lực để ĐNTT phát

triển toàn diện. Thực tế cho thấy, để xây dựng ĐNTT lớn mạnh, phát huy đƣợc nguổn lực trí tuệ của dân tộc một cách có hiệu quả vào cơng cuộc đổi mới đất nƣớc, cần phải có một chiến lƣợc thật sự khoa học, một hệ thống các chính sách đồng bộ. Đổng thịi, có phƣơng thức vận động thích hợp mới có thể tạo ra động lực thúc đẩy hoạt động trí tuệ sáng tạo của mọi tầng lớp nhàn dân, nâng cao chất lƣợng nguồn lực trí tuệ của dân tộc.

Để tạo động lực cho việc xây dựng ĐNTT, cần thƣờng xun rà sốt xem các chính sách, chế độ có điểm nào khồng cịn phù hợp để kịp thời đổi mới, để cơ chế, chính sách theo kịp với tình hình thực tế của xã hội. Đặc biệt là cơ chế tài chính,

chính sách trọng dụng, đãi ngộ trí thức. Chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà

nƣớc về trọng dụng nhân tài, sừ dụng và đãi ngộ trí thức đúng đắn là căn cứ, cơ sở quan trọng để tạo động lực cho đào tạo, xây dựng ĐNTT. Chính sách chỉ đƣợc coi là phù hợp khi nó tạo điều kiện thuận lợi cả về vật chất lãn tinh thẩn để trí thức bộc lộ hết tài năng sáng tạo và cống hiến hết sức mình cho sự phồn vinh của quốc gia dân tộc.

Việc trọng đãi không chỉ đơn thuần trong vấn đề trả lƣơng mà bao gồm cả những yếu tố môi trƣờng làm việc, tạo điều kiện vật chất và tinh thần. Cần hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách trọng dụng, trọng đãi trí thức và tạo mơi trƣờng thuận lợi để trí thức phát huy tài nãng.

Nƣớc ta từ xã hội phong kiến lạc hậu, bị thực dân đế quốc áp bức trong thời gian dài, đi thẳng lên xây dựng CNXH, do vậy trong xã hội còn nhiều tàn dƣ của xã hội cũ; tâm lý xã hội còn nhiều ảnh hƣởng của phong cách, tƣ tƣởng phong kiến, tâm lý tiểu nông, trọng kinh nghiệm. Tầng lớp trí thức Việt Nam cũng chịu ảnh hƣởng của tƣ tƣởng Nho giáo, học để làm quan, tâm lý cục bộ, an phận,...

Bên cạnh đó, trong thế kỷ XX, Việt Nam có đến 3/4 thời gian cả dân tộc phải dồn tâm trí, sức lực cho các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nên ĐNTT khơng có điều kiện bình thƣờng để phát huy đúng chức năng, vai trò và hết tiềm năng. Trong

thời kỳ quan liêu bao cấp, thực hiện cơng nơng hóa trí thức, chƣa thực sự coi trọng lao động trí óc, chƣa hƣớng trí thức vào thực hiện đúng chức năng xã hội - chính trị nhƣ một chủ thể sáng tạo tinh thần. Xu hƣớng viên chức - hành chính hố đã biến ĐNTT thành một tầng lớp cán bộ "viên chức nhà nƣớc" thuần t. Tinh trạng cán bộ có ƣình độ sau đại học chuyển sang làm công tác quản lý, lãnh đạo, không làm công tác chuyên môn chiếm tỷ lệ lớn. Trong gần 9.000 tiến sỹ đƣợc điều tra có tới 70% tiến sỹ làm cơng tác quản lý, chỉ 30% thực sự làm chuyên môn [53], Nhƣ vậy, trong gần 2 vạn tiến sỹ của cả nƣớc chỉ có khoảng 6.000 ngƣời làm cơng tác chun mơn.

Tài năng là vốn quý của cộng đồng, thiếu tài năng thì khơng thể phát triển. Nhân tài trở thành giá trị sở hữu của ngƣời có tài, có thể định giá và trao đổi trên thị trƣờng sức lao động quy mơ tồn cầu. Trong tiến trình hội nhập, nếu quốc gia, đơn vị nào có ngƣời tài, khơng sử dụng có hiệu quả, lãng phí tài nàng thì phải chịu thua thiệt kéo dài. Đồng thời, trọng dụng nhân tài là biện pháp có hiệu quả trực tiếp nhất đối với việc phát triển tài năng. Xã hội muốn phát triển phải trọng dụng tài năng, ngƣời tài, trƣớc hết địi hỏi có hệ thống chính sách bồi dƣỡng và trọng dụng nhân tài, xóa bỏ thái độ hẹp hòi, kiềm chế, đố kị tài năng. Trong thời kỳ thực hiện cơ chế quan liêu bao cấp, ngƣời lao động có tài năng thƣờng gắn vào tổ chức, phụ thuộc và chịu sự chi phối về mọi mặt của công tác tổ chức. Chuyển từ kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN đã tạo ra tiền đề thay đổi cách tiếp cận của xã hội đối với tài năng, đánh giá và sử dụng tài năng, hình thành những điều kiện khách quan dần dần thay đổi tình hình đó một cách cơ bản.

Xây dựng đội ngũ trí thức là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị

Là đảng cầm quyền, Đảng Cộng sản Việt Nam có vai, trị lãnh đạo toàn diện sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Để vừa đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, toàn diện vừa mở rộng dân chủ trong các hoạt động sáng tạo của trí thức, Đảng phải khơng ngừng đổi mới phƣơng thức lãnh đạo cho phù hợp với tình hình mới một cách có căn cứ lý luận và thực tiễn. Phƣơng thức lãnh đạo xây dựng

ĐNTT phải đổi mới theo hƣớng vừa đảm bảo trực tiếp, tồn điện vừa phát triển mơi trƣờng dân chủ trong các lĩnh vực hoạt động của trí thức. Mọi hoạt động đảm bảo quyền tự do sáng tạo của các cá nhân với mục đích trong sáng sẽ động viên sự sáng tạo, độc lập tƣ duy và ý thức trách nhiệm của trí thức.

Sự trƣởng thành của ĐNTT là kết quả trực tiếp sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc. Quan điểm của Đảng là đề cao vai trị của trí thức, coi trọng xây dựng ĐNTT phát triển tồn diện, nhƣng kết quả triển khai cịn chƣa cao, ĐNTT còn nhiều yếu kém, chƣa đáp ứng tốt nhu cầu phát triển KT-XH. Nguyên nhản chủ yếu là hiệu quả lãnh đạo của Đảng chƣa cao, nhất là việc cụ thể hóa, triển khai thực hiện các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng trong thực tiễn thiếu nghiêm túc, nhiều quy định, chế độ chính sách và Nhà nƣớc khơng đƣợc tuân thủ hoặc thực hiện một cách sai lệch, làm giảm hiệu quả lãnh đạo.

Để khắc phục tình trạng này, cần nâng cao nhận thức của Đảng, chính quyền và tồn xã hội về vai trị của trí thức trong q trình phát triển, trƣớc hết là nhận thức của các cấp uỷ từ Trung ƣơng tới cơ sở. Nhận thức đúng đắn về vai trò của ĐNTT, vốn quý của dân tộc, xây dụng ĐNTT vữns mạnh là trực tiếp xây dựng Đảng, nâng cao tiềm lực trí tuệ của dân tộc. Các cấp uỷ Đảng cần xác định nhiệm vụ trƣớc hết là đổi mới tƣ duy, xóa bỏ tâm lý tiểu nổng trong một bộ phận cán bộ đảng viên. Với đặc điểm bảo thủ và trì trệ, tƣ duy kinh nghiệm ln có xu hƣớng ngăn cản việc đề xuất những ý kiến mới, sự thay đổi, nhất là những thay đổi đột ngột, những sáng tạo có tính đột phá; tâm lý sản xuất nhỏ với tầm nhìn thiển cận, thƣờng đánh giá khơng đúng thực tế; coi thƣờng tri thức khoa học, coi thƣờng lý

luận, mang nặng tập quán tự do, tùy tiện, ý thức tổ chức, kỷ luật kém; -khơng có

thói quen chấp hành nghiêm luật pháp.

Để đồng thời thực hiện CNH, HĐH với xây dựng nền kinh tế tri thức phải xây đựng ĐNTT gắn với phát triển hệ thống công nghệ mới. Trong hệ thống công nghệ mới, đổi mới cồng nghệ đóng vai trị chìa khóa của sự phát triển. KH-CN, sản

nguyên thiên nhiên trong hệ thống này trở nên thứ yếu so với trí tuệ và thống tin. Quá trình đổi mới đƣợc thực hiện liên tục dƣới tác động của công nghệ đẩy và thị trƣờng kéo, ở đó KH-CN trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp.

Từ thực tế đó, một ttong những nội dung trọng yếu trong lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của các cấp ủy là đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của xã hội về vai trò của KH-CN, GD-ĐT, VH- NT đối với sự phát triển xã hội. Các cấp ủy đảng phải phát huy truyền thống hiếu học, trọng dụng nhân tài, hƣớng ngƣời dân vào tiếp cận và làm rõ lợi ích của KH-CN trong đời sống xã hội. Phải xác định xây dựng nguồn nhân lực là tạo động lực cho sự phát triển bền vững và hiệu quả, hƣớng tới mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, xây dựng ĐNTT vững mạnh là nhiệm vụ của các cấp, các ngành. Bên cạnh đó, cần khắc phục tâm lý tiêu cực, học ―danh lợi‖, chạy theo bằng cấp, coi việc học nhƣ một phƣơng tiện để tiến thân, cầu an, hƣởng lợi... dân đến nhận thức lệch lạc, không đầy đủ về vai trị của nguồn lực trí tuệ đối với sự phát triển.

Cần nắm rõ nhu cầu lao động của xã hội, khắc phục sự mâu thuẫn giữa khát vọng bằng cấp với nhu cầu lao động xã hội. Từ đó, khắc phục hiện tƣợng nhiều lao động có trình độ cao làm những cơng việc phổ thơng hoặc khơng đóng chun mơn đào tạo, lãng phí kinh phí đào tạo và nguồn lực trí tuệ.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo và sử dụng trí thức Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (1986 2008) (Trang 147 - 152)