D. Lễ hội cầu mùa
b. Đối với học sinh
Tham gia tích cực chủ động, có ý thức học hỏi trong q trình học tập. Có chủ động, nghiêm túc các em mới tạo được hứng thú hoạt động, cũng từ đó mới đặt niềm tin vào những gì mình hiểu.
Chuẩn bị tốt các nội dung học tập, sẵn sàng đối thoại những vấn đề có liên quan. Khi có kế hoạch, mỗi học sinh, nhóm học sinh và tập thể học sinh cần tập trung nghiên cứu chuẩn bị bài học chu đáo. Chính trong q trình chuẩn bị các em đã hiểu được phần nào vấn đề. Chủ đề dạy học sẽ kém hiệu quả nếu chỉ đơn phương thầy cơ nói, nó phải là sự tương tác giữa thầy và trò, cùng nhau trao đổi bổ sung làm giàu tri thức và tình cảm.
XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Vũ Văn Thành
Thanh Hóa, ngày 19 tháng 5 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, khơng sao chép nội dung của người khác.
Người viết
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra đánh giá
kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Lịch sử cấp THPT.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Xây dựng các chuyên đề về
dạy học và kiểm tra đánh theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Lịch sử.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Tài liệu tập huấn Đổi mới tổ chức và quản lý
hoạt động giáo dục ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên
trung học phổ thông về đổi mới phương pháp dạy học, kĩ thuật xây dựng ma trận đề và biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá môn Lịch sử.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên
trung học phổ thông về đổi mới phương pháp dạy học các môn học và phương pháp hướng dẫn HS tự học môn Lịch sử.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Tài liệu tập huấn xây dựng kế hoạch dạy
học và đổi mới kiểm tra đánh giá môn Lịch sử.
7. Nguyễn Thị Côi, Các con đường và biện pháp nâng cao hiệu quả bài học lịch
sử, NXB Đại học sư phạm Hà Nội (2007).
8. Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10,11,12- Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), NXB Giáo dục, 2009.
9. Phan Ngọc Liên -Trần văn Trị, Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, 2001.
10. Lê Văn Thắng, Giáo viên Trường THCS&THPT Thống Nhất, Thanh Hóa,
“Tổ chức hoạt động dạy học chủ đề tự chọn văn học dân gian Thanh Hóa cho học sinh lớp 10 Trường THCS&THPT Thống Nhất theo hướng phát triển năng lực”, SKKN năm học 2015- 2016.
11. Nguyễn Thị Trang, Giáo viên Trường THCS&THPT Thống Nhất, Thanh Hóa “Vận dụng phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy một tiết học
cụ thể trong môn Lịch Sử lớp 10- chương trình chuẩn”, SKKN năm học 2014-
2015.
12. Nguyễn Thị Trang, Giáo viên Trường THCS&THPT Thống Nhất, Thanh
Hóa “Tổ chức hoạt động học dạy bài Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống
Pháp xâm lược (Từ 1858 đến trước năm 1873)- Lịch sử 11 bằng phương pháp tích hợp nhằm phát triển năng lực học sinh”, SKKN năm học 2017-2018.
DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNGĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Trang.
Chức vụ và đơn vị công tác: GV trường THCS&THPT Thống Nhất, Yên Định.
TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giáxếp loại
Kết quả đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại 1 Vận dụng phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy một tiết học cụ thể trong môn Lịch Sử lớp 10- chương trình chuẩn Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2014-2015 2 Tổ chức hoạt động học dạy bài Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ 1858 đến trước năm 1873)- Lịch sử 11 bằng phương pháp tích hợp nhằm phát triển năng lực học sinh
Sở GD&ĐT
Thanh Hóa C
PHỤ LỤC