D. Lễ hội cầu mùa
a. Câu hỏi trắc nghiệm
A. Sức ép của Liên Xô. B. Xu thế đàm phán của thế giới lúc bấy giờ. C. Pháp bị thất bại ở Điện Biên Phủ. D. Dư luận của nhân dân thế giới.
Câu 2: Sự kiện lịch sử đánh dấu thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp (1945-1954) là
A. Thắng lợi trong cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954. B. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
C. thực dân Pháp rút quân khỏi miền Bắc Việt Nam. D. Hiệp định Gionevo 1954 về Đơng Dương được kí kết.
Câu 3: Những thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã kết thúc cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, chiến dịch Biên Giới năm 1950 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đơng Dương được kí kết.
C. Cuộc tiến cơng chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
D. Chiến dịch Biên Giới năm 1950 và Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Câu 4: Nội dung của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đơng Dương có qui định
các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hịa bình A. ở miền Bắc Việt Nam. B. trên tồn Đơng Dương. C. ở miền Nam Việt Nam D. ở chiến trường Việt Nam.
Câu 5: Nội dung của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đơng Dương có qui định
ở Việt nam. Quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Nam - Bắc, lấy vĩ tuyến 17 làm
A.danh giới phân chia lãnh thổ vĩnh viễn
B. danh giới phân chia phân chia chính quyền hai miền Nam-Bắc. C. giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự. D. hai quốc gia riêng biệt có chế độ chính trị khác nhau.
Câu 6: Nội dung của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đơng Dương có quy định
các nước Đơng Dương
A. khơng được tham gia các liên minh chính trị quân sự B. được quyền quyết định vận mệnh của mình.
C. khơng được tiến hành tổng tuyển cử.
D. không được tham gia bất cứ liên minh quân sự nào.
Câu 7: Các quyền dân tộc cơ bản của các dân tộc Đông Dương mà thực dân
Pháp buộc phải công nhận trong Hiệp định Giơnevơ 1954 là
A. quyền dân tộc bình đẳng. D. độc lâp, thống nhất, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ C. quyền tự do nằm trong liên hiệp Pháp. B. quyền dân tộc tự quyết.
Câu 8: hạn chế của Hiệp định Giơ ne vơ 1954 về việc lập lại hịa bình ở Việt
Nam là
A. mới giải phóng được một nửa đất nước từ vĩ tuyến 17 trở ra Bắc. B. buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược.
C. Mĩ thành công trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đơng Dương.
Câu 9: Việt Nam kí Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương năm 1954 là do
A. căn cứ vào tương quan lực lượng giữa ta và Pháp, ta không thể đánh bại được Pháp về quân sự.
B. sự chi phối của Liên Xô đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
C. sự chi phối của Trung Quốc, muốn biến Việt Nam là bước đệm chống lại sự ảnh hưởng của Mĩ ở khu vực Đông Nam Á.
D. căn cứ vào tương quan lực lượng giữa ta và Pháp trong chiến tranh và xu thế của thế giới là giải quyết các vấn đề chiến tranh bằng thương lượng.
Câu 10: Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định
Sơ bộ (6/3/1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đơng Dương (21/7/1954) là A. phân hóa và cơ lập cao độ kẻ thù. B. đảm bảo giành thắng lợi từng bước. C. đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng. D. Không vi phạm chủ quyền quốc gia.
Câu 11: Ý nghĩa lớn nhất của “Chiến thắng Điện Biên Phủ” trên khơng là gì?
A. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá ở miền Bắc. B. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.
C. Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho chiến trường miền Nam, Lào, Campuchia.
D. Buộc Mĩ kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam.
Câu 12: Ý nghĩa quan trọng của Hiệp định Pari đối với sự nghiệp kháng chiến
chống Mĩ, cứu nước là
A. đánh cho “Mĩ cút” đánh cho “ngụy nhào”.
B. làm phá sản chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ.
C. Mĩ buộc phải rút khỏi miền Nam, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng miền Nam.
D. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân tiến lên đánh “Mĩ cút”, “ngụy nhào”