Khung nghiên cứu đánh giá và giám sát quản lý rừng

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ GIÁM SÁT THỰC HIỆN SAU KHI ĐƯỢC CẤP CHỨNG CHỈ RỪNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP BẾN HẢI, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 70)

Nói chung, khi bắt đầu thực hiện kế hoạch người chịu trách nhiệm chính của những cơng việc lớn nên gặp thủ trưởng các bộ phận để được cam kết là sẽ được đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về nhân lực, vật tư, kinh phí v.v.

Một điểm quan trọng nữa là những người thực hiện kế hoạch phải hiểu thật tốt họ phải làm những việc gì và làm như thế nào, trong thời gian bao lâu. Những công việc cần làm hàng ngày hay hàng tuần và ai làm cần được ghi lên bảng treo trong phòng làm việc, và đánh dấu theo dõi việc gì đã làm việc gì chưa.

3.3.2. Lập K hoạch quản lý rừng

Áp dụng phương pháp có tham gia và thực hiện theo nội dung của Tiêu chuẩn 7 quản lý rừng bền vững của FSC (Tiêu chuẩn 7 trình bày trong Phụ lục) kết hợp với nội dung xây dựng Kế hoạch quản lý rừng của Việt Nam (Theo nội dung tiêu chuẩn 7 để

kết quả được các Tổ chức Đánh giá QLR của quốc tế công nhận và theo nội dung KHQLR rừng của Việt nam để được các cơ quan QLR của Việt nam thừa nhận).

Các bước tiến hành lập Kế hoạch có tham gia: 1) Thành lập nhóm xây dựng Kế hoạch QLR.

Thảo luận với lãnh đạo Công ty để đưa ra được tiêu chí cử người tham gia vào nhóm xây dựng Kế hoạch QLR.

Tiêu chí chọn người: Có trình độ đại học trở lên

Số lượng người tham gia có thể là 3 người, trong đó có 1 người có chun mơn chính về Quy hoạch-Kế hoạch, 1 người về Lâm sinh-Môi trường và 1 người về

Đã tham gia ít nhất là 3 năm có liên quan đến QLR của Cơng ty. 2) Lập chương trình xây dựng Kế hoạch QLR.

3) Tổ chức tính tốn, thảo luận và thống nhất các nội dung cơ bản trong Kế hoạch QLR, bao gồm:

- Kế hoạch Khai thác rừng trồng: áp dụng theo Thông tư Số 35 của Bộ NN&PTNT( 2010) về Hướng dẫn thực hiện khai thác, tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ; Thông tư Số 01 của Bộ NN&PTNT (2012) về Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản; Tài liệu Hướng dẫn Khai thác tác động thấp của Bộ

NN&PTNT (2010), Tài liệu tập huấn Chương trình WWF [37] và Tài liệu Hướng dẫn tính và điều chỉnh lượng khai thác rừng trồng của Viện QLRBV&CCR (2009).

Tính sản lượng rừng trồng và điều chỉnh sản lượng rừng về trạng thái cân bằng: áp dụng theo phương pháp Chuẩn hóa vốn sản xuất, gồm: Chuẩn hóa về diện tích và chuẩn hóa về khối lượng từ kết quả điều chỉnh sản lượng rừng theo diện tích và khối lượng đã tính tốn.

Bố trí địa điểm khai thác theo nguyên tắc “gần trước xa sau, dễ trước khó

sau” trên cơ sở các lơ đạt tuổi khai thác chính (tuổi 7).

Kế hoạch Trồng rừng và chăm sóc rừng trồng: áp dụng theo Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng và chăm sóc rừng trồng do Tổng Công ty Lâm nghiệp ban hành và Quyết định 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/07/2005 của Bộ NN&PTNT.

- Kế hoạch giảm thiểu tác động môi trường, xã hội và bảo tồn đa dạng sinh học

LKTT

Sau khi nhận được báo cáo chính thức của Tổ đánh giá, chủ rừng tiến hành họp cán bộ chủ chốt của đơn vị để phổ biến những phát hiện và yêu cầu của Tổ đánh giá, đồng thời xây dựng kế hoạch khắc phục những LKTT ghi trong báo cáo.

Bản kế hoạch phải đủ chi tiết, bao gồm các mục: những việc làm cụ thể, thời gian thực hiện, người chịu trách nhiệm thực hiện, và nguồn kinh phí vật tư cần thiết. Một điểm quan trọng cần đặc biệt lưu ý là cần mời những người sẽ trực tiếp thực hiện kế hoạch tham gia xây dựng kế hoạch khắc phục LKTT để đảm bảo rằng kế hoạch sẽ sát với tình hình thực tế, có tính khả thi cao.

Xác định những việc cần làm: Chỉ khi xác định được thật cụ thể cần phải làm gì để khắc phục những LKTT thì mới có thể lên kế hoạch thực hiện những cơng việc đó.

+ Kế hoạch thời gian.

Cố gắng tối đa định lượng cơng việc để trên cơ cở đó có kế hoạch thời gian hợp lý khi nào bắt đầu khi nào kết thúc.

Trường hợp có các LKTT lớn thì phải xác định các ưu tiên và phân thành các giai đoạn thực hiện.

Người chịu trách nhiệm thực hiện, dự trù kinh phí, vật tư

Mỗi cơng việc đều phải có người chịu trách nhiệm thực hiện. Nếu là công việc liên quan đến nhiều bộ phận, cần nhiều người thực hiện, thì phải có người cầm đầu, chịu trách nhiệm chính.

Đối với mỗi công việc cần xác định rõ cần bao nhiêu người làm, kể cả thuê chuyên gia, bao nhiêu kinh phí, vật tư, lấy từ nguồn nào, vào thời gian nào, và ai chịu trách nhiệm cung ứng. Thuê chuyên gia ngoài, nhất là những chuyên gia đã từng tham gia các chương trình cải thiện KHQLR vì mục tiêu CCR FSC có thể giúp tính tốn và việc này rất hiệu quả.

+ Thực hiện kế hoạch.

Kế hoạch đã lập xong phải gửi cho các bộ phận liên quan và các cá nhân được giao trách nhiệm thực hiện kế hoạch. Đối với những công việc nhỏ lẻ, do một vài người thực hiện thì thường khơng gặp trở ngại gì đáng kể, nhưng việc thực hiện những công việc lớn, phức tạp thường liên quan đến nhiều bộ phận khác nhau và nhiều khi phải qua những thủ tục vật tư, tài chính phức tạp.

Nói chung, khi bắt đầu thực hiện kế hoạch người chịu trách nhiệm chính của những cơng việc lớn nên gặp thủ trưởng các bộ phận để được cam kết là sẽ được đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về nhân lực, vật tư, kinh phí v.v.

BIỂU KHẮC PHỤC CÁC LỖI KHƠNG TN THỦ

u cầu hoạt động khắc phục Liên quan đến Tiêu chuẩn, Tiêu chí và Chỉ số: Lỗi khơng tn thủ

Lớn: Nhỏ:

Hoạt động khắc phục :

Thời gian khắc phục : Tháng ....năm ... Bằng chứng hoàn thành khắc

phục lỗi

- Ước tính hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường.

+ Hiệu quả kinh tế: áp dụng phương pháp tính “động” với 3 chỉ tiêu xác định: Giá trị hiện tại thuần (NPV), Tỷ lệ thu nhập trên chi phí (B/C), Tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR) và tính cho đơn vị diện tích là 1 ha.

NPV là giá trị hiện tại của lợi nhuận ròng gia tăng, hay giá trị hiện tại thuần là hiệu số giữa giá trị hiện tại của dịng chi phí sau khi đã chiết khấu về giá trị hiện tại. Cơng thức tính giá trị hiện tại thuần như sau:

n B −C NPV =∑ t tt t = 0 (1+ r) Trong đó:

NPV: Là giá trị hiện tại thuần của dự án Bt : Là thu nhập trong năm t

Ct : Là chi phí trong năm t r: Là tỷ lệ chiết khấu (lãi suất)

Chỉ tiêu này nói lên được qui mô của lợi nhuận về mặt số lượng. Dự án sẽ được chấp nhận nếu giá trị hiện tại thuần dương (NPV >0). Khi đó, tổng thu nhập được chiết khấu lớn hơn tổng chi phí được chiết khấu và dự án có khả năng sinh lợi. Ngượi lại, khi giá trị hiện tại thuần âm (NPV < 0), dự án khơng bù đắp được chi phí bỏ ra và sẽ bị bác bỏ.

Giá trị hiện tại thuần là chỉ tiêu tốt nhất để lựa chọn các dự án loại trừ nhau và các dự án có qui mơ và kết cấu đầu tư giống nhau, dự án nào có giá trị hiện tại thuần lớn nhất thì được lựa chọn.

B/C: là tỷ lệ nhận được khi chia giá trị hiện tại của dòng thu nhập cho giá trị hiện tại của dịng chi phí, cơng thức tính như sau:

n Bt ∑(1+ r)t B/C = t = 0 n Ct ∑(1+ r)t t = 0 Trong đó: Bt : Là thu nhập ở năm t Ct : Là chi phí ở năm t

r: Là tỷ lệ chiết khấu hay lãi suất vay.

Đây là một chỉ tiêu được sử dụng rộng rãi trong đánh giá các dự án, nó phản ánh mặt chất lượng đầu tư là mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất. Những dự án được chấp nhận nếu có tỷ lệ thu nhập trên chi phí lớn hơn 1. Khi đó, những thu

nhập của dự án đủ bù đắp các chi phí đã bỏ ra và dự án có khả năng sinh lợi. Ngược lại, nếu tỷ lệ thu nhập trên chi phí nhỏ hơn 1, dự án sẽ bị bác bỏ.

IRR là một tỷ lệ chiết khấu, khi tỷ lệ này làm cho giá trị hiện tại thuần của dự án bằng khơng. Điều đó có nghĩa là:

Khi NPV = ∑n B

tC

t = 0

t =0 (1+ r)t

Thì r = IRR

Tỷ lệ thu hồi nội bộ là một chỉ tiêu được sử dụng để mơ tả tính hấp dẫn của dự án đầu tư. Chỉ tiêu này phản ánh được mức quay vòng của vốn đầu tư trong nội bộ chu kỳ dự án. Nó chỉ cho người đầu tư biết, với một số vốn đầu tư nhất định, họ thu được lãi bình quân thu hồi vốn đầu tư theo từng thời kỳ vào dự án. Tỷ lệ thu hồi nội bộ được sử dụng trong việc so sánh và lựa chọn các dự án độc lập nhau. Nguyên tắc xếp hạng là các dự án có tỷ lệ thu hồi nội bộ cao hơn phản ánh khả năng sinh lợi cao hơn và sẽ được xếp hạng ưu tiên hơn.

+ Hiệu quả môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học: áp dụng phương pháp có tham gia trên cơ sở kết quả khắc phục các LKTT được tiến hành hàng năm.

Hiệu quả xã hội: áp dung phương pháp có tham gia trên cơ sở kết quả khắc phục các LKTT được tiến hành hàng năm.

4) Lập kế hoạch dự thảo Kế hoạch Quản lý rừng.

5) Tổ chức lấy ý kiến các cán bộ công nhân viên, các cơ quan hữu quan về nội dung Kế hoạch, hoàn chỉnh Kế hoạch, bản đồ quản lý rừng và trình giám đốc Cơng ty phê duyệt.

3.3.3. Giám sát thực hiện K hoạch quản lý rừng

Giám sát rất quan trọng để đảm bảo việc thực hiện kế hoạch đạt được mục tiêu trong khuôn khổ thời gian đã định. Trong mọi trường hợp đều cần có một kế hoạch giám sát phù hợp với phạm vi và cường độ hoạt động thực hiện kế hoạch khắc phục những LKTT

Giám sát là để cải thiện quản lý. Ít nhất giám sát cũng sẽ giúp giải quyết được những điều dưới đây:

Xác định được những điều thay đổi: giám sát sẽ biết được liệu có thay đổi nào trong QLR hay không.

Hiểu được các tác động: giám sát giúp phát hiện được những điều ảnh hưởng điến công tác quản lý rừng ở những khu vực quan trọng trong rừng, ở những dịch vụ mà rừng cung cấp cho đời sống của người dân và cộng đồng.

+ Có thể kết hợp thơng tin này vào kế hoạch quản lý rừng, nó sẽ giúp đưa ra quyết định đúng đắn hơn cho các hoạt động lâm sinh.

Nội dung giám sát chủ yếu:

Sản lượng của tất cả những sản phẩm đã được khai thác; Tốc độ tăng trưởng, tái sinh và tình trạng của rừng;

Thành phần và những thay đổi quan sát được trong giới thực vật và động vật; Những tác động về môi trường và xã hội của hoạt động khai thác và các hoạt động khác;

+ Chi phí, năng suất và hiệu quả của hoạt động quản lý rừng.

Phương pháp giam sát: Áp dụng như phương pháp đánh giá QLR. Giám sát căn cứ vào yêu cầu của tiêu chuẩn 9 trong Tiêu chuẩn của FSC.

Tần suất hoặc chu kỳ giám sát: Q trình giám sát phải đảm bảo tính thường xuyên và liên tục theo một chu kỳ hay tần suất phù hợp, thông thường phải thực hiện các hoạt động giám sát hàng năm.

BIỂU KẾ HOẠCH GIÁM SÁT

Nội dung Địa điểm, Tần Kinh phí, Trách nhiệm Trách

Chƣơng 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. K t quả đánh giá QLR của Công ty, phát hiện những lỗi chƣa tuân thủ trong QLR của Công ty và lập k hoạch khắc phục

4.1.1. Các y u tố cơ bản trong QLR của Công ty

4.1.1.1 Đặc điểm cấu trúc rừng trồng, năng suất rừng trồng và điều chỉnh sảnlƣợng rừng trồng lƣợng rừng trồng

Theo kết quả điều tra năm 2015, phần lớn diện tích rừng sản xuất của Cơng ty là rừng trồng và chủ yếu là rừng trồng Keo lai (xấp xỉ 70%). Chu kỳ khai thác rừng Keo lai thông thường là 7 năm. Vì vậy, luận án tập trung vào nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và năng suất rừng trồng Keo lai tuổi 5 là tuổi muộn nhất có thể tác động để tối ưu hóa các sản phẩm khai thác.

Cấu trúc rừng trồng Keo lai

a. Đặc điểm bi n động chiều vao vút ngọn (Hvn) và đƣờng kính ngang ngực (D1.3):

Kết quả điều tra chiều cao vút ngọn (Hvn) và đường kính ngang ngực (D1.3 trên 91 ô tiêu chuẩn theo phương pháp điều tra 6 cây của rừng trồng Keo lai được tổng hợp trong Bảng 4.1

Bảng 4.1. Thống kê mô tả Hvn và D1.3

N Minimum Maximum Số trung Độ lệch chuẩn bình

Hvn (m) 546 8.0 15.0 10.6 1.4

D13 (cm) 546 7.0 17.0 10.9 1.9

Như vậy, Hvn trung bình là 10,6 m với độ lệch chuẩn là 1,4 m trong khi đường kính ngang ngực trung bình là 10,9 cm với độ lệch chuẩn là 1,9 cm. Tuy nhiên, dễ nhận thấy đường kính ngang ngực và chiều cao vút ngọn của rừng Keo lai của Cơng ty có miền biến động khá lớn, tương ứng từ 7-17cm và từ 8-18m.

b. Đặc điểm phân bố N-D

Kết quả kiểm tra luật phân bố N-D cho thấy đối với rừng Keo lai của Cơng ty, giả thuyết phân bố N-D có dạng phân bố Weibull [80] (lệch trái) không bị bác bỏ với tham số các tham số λ = 0.01565 và α = 2.58 ( χ2 tính tốn là 12.2932, nhỏ hơn χ205 tra bảng với giá trị là 12.5916) (Bảng 4.2).

Bảng 4.2. K t quả kiểm tra phân bố N-D theo phân bố Weibull bằng χ2

{ft(gop)- D1.3 (cm) ft X xi xi^α fixi^α pi fl=npi fl(gop) ft(gop) fl(gop)}^2/

fl(gop) 7-8 5 0 - 1 0.5 0.1672 0.8362 0.0155 8.5 8.5 5 1.4275 8-9 40 1 - 2 1.5 2.8465 113.8611 0.0738 40.3 40.3 40 0.0022 9-10 90 2 - 3 2.5 10.6337 957.0348 0.1445 78.9 78.9 90 1.5587 10-11 120 3 - 4 3.5 25.3335 3040.0225 0.1947 106.3 106.3 120 1.7653 11-12 100 4 - 5 4.5 48.4494 4844.9387 0.2018 110.2 110.2 100 0.9394 12-13 80 5 - 6 5.5 81.3085 6504.6769 0.1663 90.8 90.8 80 1.2874 13-14 55 6 - 7 6.5 125.1170 6881.4372 0.1099 60.0 60.0 55 0.4209 14-15 36 7 - 8 7.5 180.9915 6515.6922 0.0582 31.8 31.8 36 0.5650 15-16 10 8 - 9 8.5 249.9774 2499.7745 0.0245 13.4 13.4 10 0.8500 16-17 8 9-10 9.5 333.0634 2664.5071 0.0081 4.4 5.6 10 3.4768 17-18 2 10 - 11 10.5 431.1897 862.3794 0.0021 1.2 546 34885 1.000 546 12.2932

Hình 4.1. Phân bố thực nghiệm (ftt) và phân bố lý thuy t N-D dạng Weibull (của rừng Keo lai tuổi 5)

c. Đặc điểm phân bố N-H

Tương tự phân bố N-D, kết quả kiểm tra luật phân bố N-H cho thấy đối với rừng Keo lai của Cơng ty, giả thuyết phân bố N-H có dạng phân bố Weibull (lệc trái)

không bị bác bỏ với tham số các tham số λ = 0.069853698 và α = 2.30 ( χ2 tính tốn là 7.664, nhỏ hơn χ205 tra bảng với giá trị là 7.8147) (Bảng 4.3).

Bảng 4.3. K t quả kiểm tra phân bố N-H theo phân bố Weibull bằng χ2

Hvn ft X xi xi^α fixi^α pi fl=npi fl(gop) ft(gop) {ft(gop)-

(m) fl(gop)}^2/fl(gop) 8-9 49 0 - 1 0.5 0.2031 9.9501 0.0675 36.8 36.8 49 4.015 9-10 123 1 - 2 1.5 2.5410 312.5468 0.2236 122.1 122.1 123 0.007 10-11 150 2 - 3 2.5 8.2274 1234.1083 0.2917 159.3 159.3 150 0.539 11-12 130 3 - 4 3.5 17.8384 2318.9952 0.2335 127.5 127.5 130 0.050 12-13 60 4 - 5 4.5 31.7972 1907.8316 0.1248 68.1 68.1 60 0.969 13-14 23 5 - 6 5.5 50.4469 1160.2779 0.0455 24.8 24.8 23 0.136 14-15 9 6 - 7 6.5 74.0800 666.7196 0.0113 6.2 7.2 11 1.947 15-16 2 7 - 8 7.5 102.9535 205.9069 0.0019 1.1 546 7816 1.000 546 7.664

Hình 4.2. Phân bố thực nghiệm (ftt) và phân bố lý thuy t N-H dạng Weibull (của rừng Keo lai tuổi 5)

Từ biểu đồ đám mây điểm (Hình 4.3) cho thấy có thể mô phỏng mối tương quan H-D của rừng Keo lai bằng các dạng hàm tuyến tính, logarit, hàm mũ và hàm lũy

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ GIÁM SÁT THỰC HIỆN SAU KHI ĐƯỢC CẤP CHỨNG CHỈ RỪNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP BẾN HẢI, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 70)