3. 5 đánh giá hiệu quả sử dụng ựất các LUT chắnh trên ựịa bàn huyện Nam
3.5.1 đặc ựiểm các tiểu vùng
- Tiểu vùng vàn cao:
Bao gồm các xã: Nam Giang, Nam Hùng, Nam Dương, Bình Minh, Nam Hoa, Nam Hồng, diện tắch 4021,56 ha chiếm 24,87% diện tắch tự nhiên của huyện.
+ đặc trưng chủ yếu của tiểu vùng này là cao trình ựại diện từ (+2,0 - 3,0). Nơi thấp nhất là (+1,5), ở phắa Bắc và phắa Nam ựường Vàng. Cao trình cao nhất (+4,0) ở xã Nam Hoa. Cao trình ruộng phân bố theo hình thái mấp mô làn sóng từ Bắc xuống Nam và chạy dài từ đông sang Tây, ngăn cách huyện ra làm hai miền Nam và Bắc.
+ đặc tắnh ựất ựai của tiểu vùng này chủ yếu là ựất cát và ựất phù sa, thắch hợp sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là các loại cây hàng năm như lúa, lạc, ựậu tương, rau màu,...
+ Hiện nay ựất ựang ựược sử dụng vào mục ựắch nông nghiệp.
- Tiểu vùng vàn trũng:
Bao gồm 14 xã Nam Mỹ, điền Xá, Tân Thịnh, Nam Thắng, Hồng Quang, Nam Toàn, Nam Cường, Nghĩa An, Nam Thái, Nam Tiến, Nam Lợi, Nam Hải, Nam Thanh và có diện tắch 12149,43 ha chiếm 75,13% diện tắch tự nhiên của huyện.
đây cũng là ựồng bằng rộng lớn, tương ựối bằng phẳng. đất ở ựây chịu ảnh hưởng rất rõ nét của quy luật bồi tụ phù sa và chia thành 2 cánh ựồng: ựất bãi và nội ựồng.
+ đất bãi (ựất ngoài ựê) có diện tắch gần 500 ha, ựược bồi hàng năm của phù sa sông Hồng, ựất ựược sử dụng chủ yếu rau màu (ngô, ựậu), cho năng suất khá.
+ Nội ựồng bao gồm các loại ựất của phù sa sông Hồng. đây là tiểu vùng trọng ựiểm sản xuất lúa của huyện. điều kiện ựất ựai rất thuận lợi cho ựầu tư thâm canh và tăng vụ. Cần tập trung ựầu tư khai thác tiềm năng vùng ựất này ựể ựẩy nhanh tốc ựộ tăng trưởng lương thực.