0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 52 -55 )

1. Tắnh cấp thiết của ựề tài nghiên cứu

3.3.1 Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp

Theo thống kê ựất ựai năm 2012 thì diện tắch nhóm ựất nông nghiệp là 11617,86 ha, chiếm 71,84% diện tắch tự nhiên. Trong ựó, ựất sản xuất nông nghiệp chiếm 93,91%, ựất nuôi trồng thủy sản chiếm 6,08% và ựất nông nghiệp khác chiếm 0,01%. Xã có diện tắch ựất nông nghiệp nhỏ nhất là xã Nam Toàn với diện tắch là 290,04 ha chiếm 78,67% tổng diện tắch ựất tự nhiên của xã. Xã Tân Thịnh là ựịa phương có diện tắch ựất nông nghiệp lớn nhất với 800,40 ha chiếm 73,09% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Cơ cấu sử dụng ựất nông nghiệp của huyện năm 2012 ựược thể hiện cụ thể qua bảng sau:

71,84% 27,71% 0,45% đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng

Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp năm 2012 Thứ tự Mục ựắch sử dụng ựất Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) 1 đất nông nghiệp NNP 11.617,86 100

1.1 đất sản xuất nông nghiệp SXN 10.910,50 93,91

1.1.1 đất trồng cây hàng năm CHN 10.369,28 89,25

1.1.1.1 đất trồng lúa LUA 8.755,28 75,36

1.1.1.3 đất trồng cây hàng năm khác HNK 1.614,00 13,89

1.1.2 đất trồng cây lâu năm CLN 541,22 4,66

1.2 đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 706,13 6,08

1.3 đất nông nghiệp khác NKH 1,23 0,01

Biểu ựồ 4: Cơ cấu sử dụng ựất nông nghiệp

93.91% 0.01% 6.08% đất sản xuất nông nghiệp đất nuôi trồng thủy sản đất nông nghiệp khác i

Hình 3.6. Cơ cấu sử dụng ựất nông nghiệp

Qua biểu ựồ ta thấy diện tắch ựất nông nghiệp của huyện chỉ gồm ựất sản xuất nông nghiệp, ựất nuôi trồng thủy sản và ựất nông nghiệp khác. Diện tắch ựất nông nghiệp của huyện chủ yếu là diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp (chiếm 93,91%). đây là nguồn cung cấp nông sản lớn của huyện và các huyện lân cận.

- đất trồng cây hàng năm: đất trồng cây hàng năm có tỉ trọng cao nhất trong ựất sản xuất nông nghiệp (95,04%), trong ựó ựại ựa số là ựất trồng lúa, với 8755,28 ha (bằng 84,43% ựất cây hàng năm) phân bố tập trung ở các xã Hồng Quang, Tân Thịnh, Nghĩa An, Nam Hồng, Nam Cường, Nam Thanh, đồng Sơn,... Ngoài ra ựiều kiện của huyện còn thắch hợp trồng nhiều loại rau màu thay thế diện tắch ựất trồng lúa kém hiệu quả.

- đất trồng cây lâu năm: Diện tắch ựất trồng cây lâu năm của huyện là 541,22 ha, chiếm 4,96% diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp, phân bố chủ yếu ở các xã điền Xá, Bình Minh, Nam Lợi. Hầu hết diện tắch ựất này ựược giao cho hộ gia ựình cá nhân (96,59%).

Cây lâu năm ựược trồng chủ yếu là cây cảnh, cây lấy gỗ, cây ăn quả như táo, nhãn, mắt, bưởi. Diện tắch ựất trồng cây ăn quả chủ yếu ựược trồng trong vườn nhà. Diện tắch ựất trồng cây cảnh, cây lấy gỗ như bạch ựàn, xà cừ,... chủ yếu ựược trồng trong mô hình trang trại vừa và nhỏ.

- đất nuôi trồng thủy sản: Huyện Nam Trực có 706,13 ha diện tắch ựất nuôi trồng thủy sản, chiếm 4,37% diện tắch ựất tự nhiên và 6,08% diện tắch ựất nông nghiệp. Diện tắch này nằm rải rác ở nhiều xã, nhưng tập trung nhiều hơn ở các xã như điền Xá, Nghĩa An, Nam Thắng. Diện tắch này hầu hết là ựược chuyển ựổi từ những khu vực ựất trũng cấy lúa một vụ, năng suất bấp bênh sang. đa số các hộ dân ở khu vực này ựều nuôi thả cá kết hợp chăn nuôi gia súc, gia cầm trên bờ, hoặc kết hợp theo mô hình VAC, ựem lại hiệu quả kinh tế cao.

* Nhận xét về hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp:

Nam Trực là huyện có ựất ựai màu mỡ, cây trồng phát triển ựa dạng, phong phú, năng suất cao và khá ổn ựịnh ựã ựáp ứng cho phát triển các ngành nghề. Tuy nhiên, công tác chỉ ựạo, tổ chức sản xuất của các xã, thị trấn còn kém hiệu quả, nhất là quy hoạch sản xuất cây vụ ựông còn yếu kém, việc quản lý chất lượng giống, cây con, công tác kiểm dịch còn nhiều hạn chế, chưa có chắnh sách phù hợp khuyến khắch nông dân tắch cực ựầu

Trong sử dụng ựất nông nghiệp vẫn tồn tại việc sử dụng bừa bãi chế phẩm hóa học gây ảnh hưởng tới chất lượng ựất và gây hại nghiêm trọng tới môi trường. Hiện nay quỹ ựất nông nghiệp ngày càng bị giảm thiểu do xu hướng giảm mạnh vào diện tắch ựất phi nông nghiệp. Trong tương lai, các cấp chắnh quyền cần có các giải pháp ựể khắc phục và hạn chế các vấn ựề trên nhằm bảo vệ và sử dụng ựất nông nghiệp một cách hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 52 -55 )

×