Các nghiên cứu ngoài nước

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của cán bộ, công chức tại cục hải quan tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 31 - 33)

Chương 1 : GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

2.4.1. Các nghiên cứu ngoài nước

2.4.1.1. Nghiên cứu của Andrew (2002)

Andrew (2002) đã tiến hành nghiên cứu về sự hài lịng trong cơng việc tại Hoa Kỳ và một số quốc gia khác đã đưa ra kết quả như sau: trong tổng số người được khảo sát thì có 49% số người lao động tại Hoa Kỳ cho rằng hồn tồn hài lịng hoặc rất hài lịng với cơng việc, số trả lời là khơng hài lịng chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Trong đó, tỷ lệ cho rằng hồn toàn hoặc rất hài lịng với cơng việc ở một số nước khác như sau: Hungary là 23%, Nhật Bản là 30% và Đan Mạch là 62%.

Qua nghiên cứu, Andrew đã xác định các yếu tố nâng cao mức độ hài lịng trong cơng việc gồm:

Giới nữ.

Sự an tồn trong cơng việc. Nơi làm việc nhỏ

Thu nhập cao

Quan hệ đồng nghiệp Thời gian đi lại ít Vấn đề giám sát

Mối quan hệ với công chúng

Cơ hội cải thiện, nâng cao trình độ

Đồng thời, kết quả nghiên cứu trên còn chỉ ra rằng mức độ hài lòng theo độ tuổi có dạng đường cong chữ U, mức độ hài lịng trong cơng việc của nữ cao hơn nam và vấn đề an tồn trong cơng việc là quan trọng nhất.

2.4.1.2. Nghiên cứu của Keith và John

Keith và John (2002) đã nghiên cứu về sự hài lịng trong cơng việc của những người có trình độ cao; vai trị của những người quản lý, giới tính làm cơ sở so sánh với thu nhập. Kết quả nghiên cứu như sau:

Với những người có trình độ cao, yếu tố chủ yếu tác động đến hài lòng trong công việc của họ là mức thu nhập, sức khỏe, điều kiện vật chất và các loại phúc lợi khác.

Nam có mức độ hài lòng trong cơng việc thấp hơn nữ.

Có sự thay đởi theo chiều hướng tăng thêm về mức độ hài lòng đối với những người quản lý. Thu nhập đóng vai trị quan trọng, có ảnh hưởng lớn đối với mức độ hài lòng trong công việc.

2.4.1.3. Nghiên cứu của Tom (2007)

Tiến hành nghiên cứu về sự hài lịng trong cơng việc tại Hoa Kỳ, Tom (2007) đã đưa ra một số kết quả như sau:

Khi khảo sát người lao động làm việc trong nhiều lĩnh vực thì kết quả đưa ra là có 47.0% số người lao động rất hài lịng với cơng việc. Trong đó, mức độ hài lòng thấp hơn nhiều (chỉ có 33.6% người được khảo sát hài lịng với cơng

việc) đối với nhóm lao động khơng có kỹ năng trong khi nhóm lao động có kỹ năng cao thì mức độ hài lòng là khá cao (chiếm 55.8% số người được khảo sát).

2.4.1.4. Nghiên cứu của Wallace D. Boeve (2007)

Trên cơ sở sử dụng lý thuyết hai nhân tố của Herzberg và chỉ số mô tả công việc của Smith, Kendall & Hulin, Boeve (2007) đã tiến hành cuộc nghiên cứu ở các trường y tại Mỹ về sự hài lịng trong cơng việc của các cán bộ công chức khoa đào tạo trợ lý bác sỹ. Theo kết quả nghiên cứu, nhân tố sự hài lịng trong cơng việc được chia làm hai nhóm: nhóm nhân tố bên trong (bản chất cơng việc và cơ hội đào tạo thăng tiến) và nhóm nhân tố bên ngồi (lương, mối quan hệ với đồng nghiệp và sự hỗ trợ của cấp trên).

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của cán bộ, công chức tại cục hải quan tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 31 - 33)