Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng trang trạ

Một phần của tài liệu Thực trạng và khả năng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng trang trại trên địa bàn huyện thanh hà, tỉnh hải dương xem chi tiết biểu ghi biên mục (Trang 86 - 94)

- Loại hình nuôi trồng thủy sản Ờ lúa

3 Trang trại tổng hợp

4.5. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng trang trạ

hướng trang trại

Giải pháp về quy hoạch phát triển trang trại

Việc quy hoạch phân vùng phát triển kinh tế trang trại nhằm tạo ựiều kiện cho tất cả các vùng trên ựịa bàn huyện phát triển ựồng ựều trên cơ sở hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý và liên kết giữa các vùng, tạo nên sự phát triển kinh tế mạnh mẽ trên ựịa bàn., tránh tình trạng tự phát, manh mún, sáo trộn phá vỡ lẫn nhaụ Cần lưu ý quy hoạch phát triển các trang trại chăn nuôi phải cách xa khu vực dân cư tập trung, có biện pháp xử lý tránh ô nhiễm môi trường.

Giải pháp về ựất ựai

- Tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc thuê ựất, cấp quyền sử dụng ựất cho các dự án chế biến, dịch vụ và mở rộng diện tắch cho các trang trạị Thực hiện ựầy ựủ các chắnh sách khuyến khắch của các ngành về lĩnh vực nông nghiệp.

- đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cho các chủ trang trại, hộ gia ựình ựược giao ựất phát triển theo quy hoạch. Triển khai cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại ựối với số trang trại ựạt tiêu chuẩn hiện có nhằm tạo ựiều kiện cho các chủ trang trại yên tâm ựầu tư và vay vốn sản xuất.

- Hộ gia ựình, cá nhân phi nông nghiệp hoặc ở các ựịa phương khác, các doanh nghiệp có nguyện vọng và khả năng lập nghiệp ựầu tư vốn phát triển trang trại ựược UBND xã sở tại cho thuê ựất sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 79

- Miễn giảm tiền thuế sử dụng ựất cho các trang trại ựối với diện tắch ựất vượt hạn ựiền.

- Khuyến khắch các hộ dân chuyển nhượng, dồn ựiền, ựổi thửa tạo ựiều kiện tắch tụ ruộng ựất, chuyển ựổi từ ựất khác sang trang trại chuyên canh hoặc kết hợp.

- Xây dựng ựề án giao ựất, cho thuê diện tắch ựất, mặt nước cho hộ gia ựình, tổ chức, cá nhân ựể phát triển kinh tế trang trạị

Giải pháp về cơ sở hạ tầng Ờ kỹ thuật

đây là vấn ựề rất quan trọng trong việc thúc ựẩy các mô hình kinh tế trang trại phát triển, Nhà nước cần ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu ựể không chỉ phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn nói chung mà qua ựó tạo ựiều kiện cho trang trại phát triển như: giao thông, ựiện lưới, thông tin liên lạc, cấp nước sạch, xử lý ô nhiễm môi trường, ựặc biệt là ựầu tư xây dựng hệ thống các công trình thủy lợị Cụ thể:

- Về hệ thống giao thông: trước mắt cần cải tạo nâng cấp một số tuyến ựường giao thông liên huyện, liên tỉnh, các tuyến ựường liên xã, liên thôn hiện cóẦ

- Về hệ thống thương mại Ờ dịch vụ: cần ựẩy nhanh tiến ựộ xây dựng một số khu thương mại dịch vụ ựã ựược quy hoạch trên ựịa bàn huyện và cải tạo nâng cấp hoặc xây mới hệ thống chợ ở các xã trong vùng.

- Về hệ thống ựiện: cần ựầu tư nâng cấp cải tạo và xây mới một số trạm biến thế trên ựịa bàn các xã.

Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng với phương châm Ộ Nhà nước và nhân dân cùng làmỢ theo ựó huy ựộng sự ựóng góp của nhân dân, trong ựó có chủ trang trạị

Giải pháp về ựầu tư và vốn

- Các tổ chức tắn dụng tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc vay vốn ựối với phát triển kinh tế trang trại như: thành lập quỹ cho vay kinh tế trang trại từ huy ựộng các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, quy ựịnh lãi suất và thời hạn cho

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 80

vay hợp lý, cần phát triển hình thức cho vay tắn chấp, mức vốn vay nhiều hơn so với quy ựịnh hiện nay của ngân hàng. Thực hiện Quyết ựịnh số 423/Qđ/NHNN ngày 22/9/2000 của Thống ựốc Ngân hàng Nhà nước về quy ựịnh chắnh sách tắn dụng ngân hàng ựối với kinh tế trang trạị Triển khai thực hiện Quyết ựịnh số 178/2001/Qđ-TTg ngày 12/11/2001 của Thủ tướng Chắnh phủ về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia ựình, cá nhân ựược giao ựất, thuê, nhận, khoán rừng và ựất lâm nghiệp.

- Phối hợp với các chương trình, dự án Phân cấp giảm nghèo (DPPR), khuyến nông, nguồn vốn giải quyết việc làm ựể cho vay phát triển kinh tế trang trạị Các tổ chức chắnh trị xã hội (Hội Nông dân, Hội Phụ nữ Ầ) bố trắ một phần kinh phắ từ các nguồn vốn cho vay ựể phát triển theo mô hình trang trạị

- Xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, ựiện, thuỷ lợiẦ ở các vùng quy hoạch kinh tế trang trại, chế biến sản phẩm nông nghiệp.

- Lập dự án giới thiệu tiềm năng và cơ hội hợp tác ựầu tư, nhất là ựầu tư công nghệ chế biến thức ăn gia súc, chế biến nông sản. Tăng cường ựầu tư xây dụng các mô hình kinh tế trang trại và nhân diện rộng.

- Các trang trại ựược miễn, giảm tiền thuê ựất theo quy ựịnh của pháp luật về ựất ựai khi thuê ựất diện tắch các vùng nước tự nhiên chưa có ựầu tư cải tạo vào mục ựắch nuôi trồng thuỷ sản.

- Chắnh sách của huyện: hỗ trợ 02 triệu ựồng/trang trại mới thành lập; các chắnh sách khác áp dụng theo quy ựịnh chắnh sách hàng năm của huyện.

Giải pháp về khoa học, công nghệ

- Cần chú trọng và tiếp tục ựầu tư thoả ựáng cho công tác khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, khuyến công ựể chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ cho trang trại, ựưa các giống cây trồng, vật nuôi có phẩm chất tốt, sản phẩm chất lượng cao vào sản xuất; áp dụng công nghệ mới trong công nghiệp chế biến, bảo quản sản phẩm nông nghiệp; rút kinh nghiệm và nhân rộng các ựiển hình thành công ra nhiều trang trại khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 81

- Phổ biến cho các trang trại biết có thể bố trắ cây trồng, vật nuôi phù hợp với ựiều kiện tự nhiên và sinh thái từng vùng và phù hợp với quy hoạch các vùng chuyên canh ở ựịa phương, ựặc biệt ựối với các loại cây trồng dài ngày ựể giúp các trang trại lựa chọn phương hướng sản xuất phù hợp.

- Khuyến khắch các hình thức liên kết và hợp tác trong nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ nông nghiệp, trong ựó coi trọng sự liên kết giữa các trung tâm, viện nghiên cứu ở trong và ngoài huyện với các trang trại hạt nhân trên từng vùng ựể nghiên cứu tạo ra những giống vật nuôi cây trồng phù hợp với ựiều kiện ựất ựai thổ nhưỡng và chịu ựược ựiều kiện khắ hậu ở ựịa phương cũng như chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ cho các trang trạị

- Trên cơ sở quy hoạch về phát triển giống cây trồng, vật nuôi ựến năm 2010 của tỉnh, khuyến khắch và hỗ trợ các trang trại sản xuất giống cây trồng, vật nuôi tại ựịa phương ựể cung cấp giống tại chổ.

- Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm dịch giống, thực hiện quy trình sản xuất, du nhập giống chất lượng cao và sạch bệnh. đa dạng hoá các loại giống cây trồng, vật nuôị đưa các ựối tượng nuôi, trồng ựã thử nghiệm có hiệu quả vào sản xuất ựể ựa dạng hoá các ựối tượng nuôi, trồng.

Giải pháp về lao ựộng và nguồn nhân lực

- Nâng cao trình ựộ quản lý sản xuất kinh doanh và trình ựộ khoa học kỹ thuật của chủ trang trại, hộ gia ựình, cá nhân cụ thể:

+ Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng về quản lý, quy trình và cách thức làm giàu từ kinh tế trang trại không chỉ cho các chủ trại mà còn cho cả những người có nguyện vọng và có khả năng trở thành chủ trạị

+ Về nội dung ựào tạo bồi dưỡng cần hướng vào những vấn ựề của kinh tế trang trại, xu hướng phát triển trang trại; các chủ trương, ựường lối, chắnh sách về phát triển kinh tế trang trại; ựặc biệt là các kiến thức về tổ chức và quản trị kinh doanh trong các trang trại như xác ựịnh phương hướng kinh doanh, tổ chức sử dụng các yếu tố sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 82

+ Tổ chức các lớp chuyển giao kỹ thuật và công nghệ mới cho các chủ trại, hỗ trợ họ trong việc triển khai ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật.

+ đào tạo bằng nhiều hình thức như lớp tại ựịa phương, tham quan, chuyển giao tiến bộ kỹ thuậtẦvới sự tổ chức hỗ trợ của các cơ quan như Phòng kinh tế, Hội Nông dânẦ

+ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của các trang trại bằng cách hướng vào tổ chức tốt việc ựào tạo nghề phù hợp cho một bộ phận lao ựộng làm thuê, nhất là bộ phận lao ựộng kỹ thuật.

Giải pháp về bảo quản, chế biến, thị trường tiêu thụ sản phẩm

- Xây dựng vùng nguyên liệu nông sản phục vụ chương trình xuất khẩu của các hiệp hội chăn nuôi và trồng trọt huyện Thanh Hà. Thực hiện liên kết phục vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông sản giữa các huyện, thành phố, tỉnh.

- Thành lập hợp tác xã, tổ hợp dịch vụ chăn nuôi và tiêu thụ sản phẩm. - Mở rộng và phát triển hệ thống tiêu thụ sản phẩm, trong ựó chú trọng khâu bảo quản nhằm hạn chế tổn thất sau thu hoạch.

- Có chắnh sách khuyến khắch, tạo ựiều kiện thu hút các tổ chức, cá nhân trong và ngoài huyện ựầu tư ựể phát triển dịch vụ ựầu vào, ựầu ra cho nông sản.

Tăng cường vai trò quản lý nhà nước ựối với kinh tế trang trại

- Thực hiện quản lý nhà nước ựối với quá trình sản xuất kinh doanh của trang trại, nhằm ựịnh hướng phát triển và ựảm bảo công bằng trong sản xuất kinh doanh, khuyết khắch mặt tắch cực và hạn chế những tiêu cực của loại hình kinh tế trang trại, khắc phục tình trạng phát triển mang tắnh tự phát tắch tụ ruộng ựất tràn lan.

- Xác ựịnh các loại hình trang trại và hình thức kinh doanh ựể có sự quản lý thống nhất và phù hợp với từng loại hình trang trại, nhất là loại hình trang trại có thuê mướn nhiều lao ựộng mà chủ trại không trực tiếp tham gia sản xuất trong trang trạị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 83

- Thực hiện quản lý nhà nước ựối với ựầu ra, chất lượng sản phẩm nhằm ựảm bảo lợi ắch chung của Nhà nước, quyền lợi của người tiêu dùng và môi trường sinh tháị

Hình thành, phát triển quan hệ hợp tác giữa các trang trại

- Hình thành và phát triển quan hệ hợp tác giữa các trang trại nhằm trao ựổi kinh nghiệm, trình ựộ quản lý, trao ựổi sản phẩm, dịch vụ ựể nâng cao hiệu quả kinh tế.

- Khuyến khắch thành lập các câu lạc bộ, tổ hợp tác theo từng loại hình trang trại ựể liên doanh, liên kết trong sản xuất kinh doanh, tạo sức cạnh tranh và sự ổn ựịnh trong tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, hạn chế tình trạng ép giá của các tư thương và rủi ro trong sản xuất kinh doanh.

- Xây dựng mối quan hệ giữa các tổ hợp tác, chủ trang trại với các hộ dân ựể các chủ trang trại, tổ hợp tác là ựầu mối thu mua, tiêu thụ sản phẩm nông sản.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 84

5. KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu về thực trạng và tình hình phát triển trang trại trên ựịa bàn huyện Thanh Hà tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất truyền thống của huyện Thanh Hà giai ựoạn 2001 Ờ 2011 còn thấp, trong khi ựó kinh tế trang trại ựã ựem lại hiệu quả sử dụng ựất cao hơn, ựóng góp 20% tổng giá trị sản xuất hàng hóa nông nghiệp huyện. Năm 2001 trên toàn huyện chỉ có 20 trang trại, với 2 loại hình sản xuất: chuyên canh và trồng trọt kết hợp với chăn nuôi với quy mô nhỏ và trung bình. Năm 2011 huyện Thanh Hà ựã có 127 trang trại với ựầy ựủ 3 loại hình sản xuất: chuyên canh, trồng trọt kết hợp chăn nuôi và trang trại tổng hợp, quy mô trang trại cũng ựược mở rộng (số trang trại ựạt tiêu chuẩn của bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn là 72 trang trại).

2. đánh giá hiệu quả giữa các trang trại theo loại hình sản xuất cho thấy:

- Về hiệu quả kinh tế: các trang trại tổng hợp và chuyên canh có hiệu quả cao nhất với lãi thuần bình quân dao ựộng từ 130,0- 141,3 triệu ựồng/ha, thấp nhất là trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi lãi thuần bình quân 50 triệu ựồng/hạ

- Về hiệu quả xã hội: Trang trại chuyên canh cho hiệu quả xã hội cao nhất sử dụng từ 624 - 936 công/ha/năm với giá trị ngày công ựạt 96.000 ựồng, trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi ựạt hiệu quả xã hội thấp nhất với số ngày công sử dụng từ 516 Ờ 564 công/ha/năm và giá trị ngày công chỉ ựạt 65.000 ựồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 85

- Về hiệu quả môi trường: Mô hình trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi và trang trại tổng hợp cho hiệu quả môi trường cao, ựảm bảo sự phát triển môi trường sinh thái bền vững.

3. So với phương thức sản xuất nhỏ lẻ của nông hộ hiệu quả kinh tế sử dụng ựất nông nghiệp của trang trại cao hơn 1,5 Ờ 3,8 lần và mang lại hiệu quả xã hội và môi trường cao hơn rất nhiềụ

4. định hướng ựến năm 2020 trên ựịa bàn huyện Thanh Hà tổng số trang trại sẽ là 250 trang trại, trong ựó 105 trang trại chuyên canh, 95 trang trại chăn nuôi kết hợp trồng trọt và 60 trang trại tổng hợp. Tổng diện tắch dành cho phát triển trang trại là 700hạ Với các trang trại chuyên canh diện tắch thắch hợp nhất là 1-3ha, trang trại tổng hợp là >5ha và trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi là 3-5hạ

5. để nâng cao hiệu quả sản xuất trang trại ở huyện Thanh Hà cần thực hiện ựồng bộ 9 giải pháp trong ựó tập trung chủ yếu vào các nhóm giải pháp: Tăng cường các chắnh sách hỗ trợ, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 86

Một phần của tài liệu Thực trạng và khả năng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng trang trại trên địa bàn huyện thanh hà, tỉnh hải dương xem chi tiết biểu ghi biên mục (Trang 86 - 94)