IV. ĐÁNH GIÁ
3. Đánh giá mặt mạnh và hạn chế của bản thân trong quá trình trợ
giúp đối tượng.
3.1. Mặt mạnh
- Có nhiệt huyết trong q trình giúp đỡ đối tượng: kiên trì theo đuổi mục tiêu với mong muốn giúp đỡ dù chỉ là một phần nhỏ nhất, một sự cải thiện nhỏ nhất cho thân chủ.
- Biết cách gây dựng niềm tin, thân thiện với thân chủ
- Tạo dựng được bầu khơng khí phù hợp, dễ đồng cảm với thân chủ.
3.2. Mặt hạn chế
- Trong việc huy động nguồn lực còn gặp nhiều lúng túng, chưa làm được vai trò người nối kết trực tiếp các nguồn lực mà chỉ dừng lại ở việc kết nối thông thường.
- Các kỹ năng được sử dụng chưa phong phú và đa dạng, chủ yếu là các kỹ năng đặt câu hỏi, thấu hiểu, xây dựng mối quan hệ, tham vấn cá nhân.
V. KHĨ KHĂN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Khó khăn
- Phương tiện đi lại: đi xe bus.
- Kinh phí : Sinh viên chưa có nhiều kinh phí hỗ trợ cho việc trợ giúp thân chủ.
- Thời gian thực hành: ngắn ( 5 buổi) chưa trợ giúp được nhiều. - Khó khăn trong q trình vận dụng kiến thức vào thực tế . - Khó khăn trong q trình sử dụng các kỹ năng.
2. Kiến nghị
- Đối với bản thân:
Tơi mong mình sẽ cố gắng hơn trong các đợt thực tập tiếp theo, đồng thời sẽ cố gắng vận dụng tốt các kiến thức, kỹ năng chuyên ngành đã được học vào thực tế để rèn luyện tốt nghiệp vụ của một nhân viên xã hội theo đúng nghĩa.
- Đối với cơ sở thực tập:
Cần tạo thêm nhiều hoạt động vui chơi, giao lưu, giúp trẻ chủ động phát huy được khả năng của mình trên mọi lĩnh vực. Tạo điều kiện cho trẻ được học tập và rèn luyện tốt hơn qua các thiết bị hỗ trợ: máy tính, máy trợ thính,..
- Đối với khoa chủ quản:
+ Khoa nên kéo dài thời gian thực hành hơn, đồng thời nên cho sinh viên đi thực tập thường xuyên để rèn kỹ năng nghề sớm hơn.
+ Khoa nên liên hệ với các cơ sở thực hành tạo cơ hội cho sinh viên đi thực tập
Thầy cơ nên có thời gian hỗ trợ chúng em trong một số buổi tiếp cận thân chủ, cũng như có những buổi thảo luận về kết quả đạt được cũng như chưa đạt được trong quá trình làm việc.
Mỗi lần đi thực hành ở trung tâm cần có một chút kinh phí hỗ trợ từ phía nhà trường. Bởi ngồi những sinh viên vừa học vừa làm, có một số sinh viên do điều kiện khách quan lẫn chủ quan không thể tự tạo thu nhập cho mình. Chính vì vậy, khoản chu cấp của gia đình khơng đủ để chi cho các chi phí phát sinh. Kính mong nhà trường tạo điều kiện, giúp đỡ một phần nào đó để sinh viên có thể yên tâm hơn trong hoạt động của mình.
- Đối với xã hội:
• Trẻ bị thiểu năng trí tuệ chiếm một số lượng khá ít trong đời sống xã hội. Những hậu quả và nguy cơ của trẻ thiểu năng trí tuệ là vơ cùng to lớn, do đó xã hội mà trước hết là các nhà chuyên môn cần tăng cường tập trung
nghiên cứu và sớm đưa ra các giải pháp trị liệu hiệu quả cho các em, tạo điều kiện để các em hoà nhập vào cuộc sống chung của cộng đồng.
• Xã hội cần dang rộng vịng tay, tránh sự phân biệt với trẻ thiểu năng trí tuệ nói chung và những trẻ em thiệt thịi khác nói riêng để các em có một mơi trường tốt, qua đó sớm cải thiện tình trạng của mình.
- Đối với các nhà làm cơng tác xã hội:
• Cần phát huy vai trị xung kích của mình trong việc hỗ trợ, giúp đỡ và bảo vệ những người yếu thế, đặc biệt là trẻ em. Cần thật sự hoạt động xuất phát từ cái tâm, từ tình u nghề nghiệp và chính từ tình u thương con người, yêu thương đồng loại để tất cảc những người yếu thế, đặc biệt là trẻ em có cơ hội vươn lên làm chủ cuộc sống của chính mình.
KẾT LUẬN
Trong khoảng thời gian từ 5 đến 7 ngày sẽ rất đơn giản với những ai đã có kinh nghiệm làm việc với người có hồn cảnh khó khăn hay bị thiệt thịi nhưng nó lại là cả một thử thách lớn cho những sinh viên lần đầu được tiếp xúc, va chạm với môi trường làm việc như chúng tơi. Nhưng tơi tự nhận thấy mình cũng đã hồn thành khá tốt đợt thực hành này vì qua đây tơi cũng tự rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm cho mình trong quá trình làm việc và thựchành như trong tạo mối quan hệ, trong xử lý tình huống, trong giao tiếp...vừa là củng cố kiến thức, vừa là lấy kinh nghiệm cho những lần thực tập
sau cũng như xây dựng cho mình một nền tảng nghề nghiệp chuyên môn sau này.
Đợt thực hành này thực sự rất có ý nghĩa đối với tơi, cũng như những sinh viên khác, nó đã giúp chúng tơi nhìn nhận con người ở nhiều góc độ hơn, mặc dù nơi thực tập của tôi cũng khá nhiều đối tượng thiệt thịi có hồn cảnh khác nhau nhưng họ đều có mong muốn nhận được sự quan tâm của xã hội và mong xã hội nhìn nhận khả năng của họ. Vì thế mỗi chúng ta hãy cùng nhau xây dựng tình thương và lịng nhân ái với những người khuyết tật, những người nghèo không chỉ ở trung tâm này trung tâm mà ở bất cứ nơi đâu chúng ta gặp chúng ta thấy, để họ khơng cịn có những mặc cảm về bản thân mình nữa
Với bản thân tơi thì đợt thực hành này có rất nhiều bổ ích, vì đây là lần đầu tiên tơi đưa lý thuyết đã học vào giải quyết vấn đề cho các đối tượng cụ thể. Qua đây tôi cũng biết được Cơng tác xã hội với cá nhân là gì? Mối quan hệ giữa lí thuyết và thực hành như thế nào?...
Đợt thực tập này tôi cũng giúp tôi thay đổi được nhận thức trong cách nhìn nhận và đánh giá con người, một cách khách quan và tồn diện hơn.Vì thế khi giúp đỡ họ_những người bất hạnh thì mình nên giúp đỡ bằng cả trái tim, mong muốn được giúp đỡ thực sự.
Cũng qua đợt thực hành này tơi cũng ý thức được rằng để có thể hành nghề được mình phải có sự thay đổi về mặt hành vi, đó là phải học hành, tích lũy những lý thuyết, kĩ năng sống, cũng như đạo đức nghề nghiệp.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................2
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN.....................................................................................5
1. Các khái niệm............................................................................................5
2. Vận dụng kiến thức chuyên ngành..........................................................6
3. Các lý thuyết sử dụng...............................................................................7
3.1. Thuyết nhu cầu.......................................................................................7
2.2. Lý thuyết hệ thống:..............................................................................10
II. GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ....................................................................12
1. Quá trình hình thành và phát triển của làng........................................12
2. Đối tượng.................................................................................................13
3. Mục tiêu cơ sở..........................................................................................13
4. Tổ chức, nhân sự cơ sở:.......................................................................14
5. Các hoạt động chăm sóc đối tượng và kết quả các hoạt động chăm sóc:..................................................................................................................15
III. TIẾN TRÌNH TIẾP CẬN THÂN CHỦ..............................................16
1. Hoàn cảnh tiếp cận thân chủ..................................................................16
2. Giới thiệu về thân chủ và vấn đề của thân chủ:...................................17
4. Kế hoạch và hoạt động triển khai.......................................................22
a. Kế hoạch trợ giúp thân chủ.............................................................22
IV. ĐÁNH GIÁ...........................................................................................53
1. Đánh giá những tác động của hoạt động can thiệp...........................53
2. Đánh giá kỹ năng được vận dụng khi trợ giúp thân chủ.................54
3. Đánh giá mặt mạnh và hạn chế của bản thân trong quá trình trợ giúp đối tượng................................................................................................57
3.1. Mặt mạnh................................................................................................57