2.1. Sự khác nhau về ý thức của mỗi người.
LIV. Ý thức về học tập cũng như nghiên cứu về thế giới của từng cá nhân là khác
nhau. Có cá nhân đã tự ý thức thay đổi nhận thức và hành động mà khơng cần, phụ thuộc vào hồn cảnh khách quan. Có sinh viên bản chất tính cách đã ln ý thức về việc học tập nên đã tự thay đổi nhận thức, hành động sao cho phù hợp với môi trường đại học kể cả ngoại cảnh khách quan khơng có tác động đến. Nhưng có những người, kể cả ngoại cảnh có tác động hay khơng tác động đi chăng nữa thì bản thân người đó vốn dĩ khơng có ý thức, hành động về việc thay đổi sao cho phù hợp với môi trường đại học
2.2. Tâm lí lứa tuổi.
LV. Độ tuổi sinh viên nói riêng hay độ tuổi thanh thiếu niên nói chung theo các
nghiên cứu chỉ ra rằng thường sẽ dễ tiếp thu, lĩnh hội cái mới, chấp nhận thay đổi để trở thành phiên bản tốt hơn của mình của ngày hơm qua, dấn thân tham gia chinh phục những cái mới. Thế nên dù môi trường THPT cho đến môi trường đại
học là một “bước nhảy” lớn nhưng với tâm lí lứa tuổi thích tìm tịi khám phá thì việc thay đổi bản thân để phù hợp với ngoại cảnh là điều tất yếu, khác với độ tuổi trung niên và tuổi già.
LVI. Môi trường đại học vốn dĩ là mơi trường mang tính cạnh tranh thế nên bản
thân mỗi sinh viên ln có cái tơi, có khao khát được chinh phục, chứng tỏ bản thân, muốn được người khác công nhận, thế nên dẫn đến sự thay đổi về tâm sinh lý cũng như nhận thức của sinh viên. Cho nên khi tham gia vào môi trường mới như mơi trường đại học, thì với khao khát chứng tỏ bản thân cũng như sự cạnh tranh có ở trong mỗi con người sẽ là động lực thôi thúc sự thay đổi, chuyển mình về nhậnthức lẫn hành động để phù hợp với hoàn cảnh mới, với điều kiện mới là giảng đường của trường đại học.
LVII. Ví dụ: Cạnh tranh trong việc lấy học bổng ở trường đại học hay du học. Khi
mà số
người được những suất học bổng khuyển khích học tập chỉ là thiểu số, thì việc cạnh tranh nhau để giành lấy suất học bổng là điều tất yếu. Và sự cạnh tranh đó đã dẫn đến mỗi người phải biết tự thay đổi với nhận thức lẫn hành động sao cho phù hợp với tiêu chí mà trường đại học cũng như quỹ học bổng đó đề ra.
2.4. Áp lực nội tại của chính bản thân chúng ta.
LVIII. Một số áp lực xuất phát từ chính bên trong nội tại của bản thân
như áp lực
thành tích, áp lực điểm số, áp lực gia đình, áp lực về khao khát được chiến thắng hoặc cực đoan hơn là sự hiếu thắng của bản thân đã dẫn đến, thơi thúc sự khao khát về thành tích, điểm số, sự cơng nhận, tung hô của những người xung quanh. Điều đó vơ hình chung dẫn đến sự thay đổi về nhận thức, tư duy và hành động của chúng ta khi là sinh viên đại học, khác với THPT khi mà áp lực bên ngoài lẫn bên trong chưa phải là gánh nặng lớn (ngoại trừ một vài trường hợp, cá thể khác)
2.5. Thay đổi về tâm sinh lí.
LIX.Đến độ tuổi thành niên, với trình độ đại học là giáo dục bậc cao để
phục vụ
cho sự nghiệp, cơng việc, thành cơng sau này thì tâm lí của bản thân mỗi người dần trở nên chính chắn, biết suy nghĩ, lo âu, cố gắng chu tồn mọi việc. Điều đó dẫn đến một thay đổi, bước ngoặt lớn về nhận thức, thế giới quan cũng như hành động thực tiễn của mỗi sinh viên khi đang sinh sống và học tập trên giảng đường.
IV.Dự báo xu hướng phát triển
LX.Mơi trường Đại Học và mơi trường THPT có sự khác biệt khá lớn từ lĩnh
vực học tập, đời sống,... Và mỗi sinh viên đều là những cá thể riêng biệt vì thế nên 28
sự thay đổi trong nhận thức và hành động của mỗi người khi bước chân vào một mơi trường mới cũng sẽ có xu hướng khác nhau. Dựa trên số liệu thống kế và thơng tin thu thập được, nhóm nghiên cứu chúng tơi có những dự báo về sự thay đổi ấy theo hai xu hướng chính: Tích cực và tiêu cực.
LXI. 1. Về mặt tích cực
- Sinh viên học được cách thích nghi với mơi trường mới trong một thời gian ngắn.
- Việc kết bạn và giao lưu với các mối quan hệ khác trở nên dễ dàng hơn nhờ các
phương tiện truyền thông và các trang mạng xã hội.
- Sinh viên trang bị cho mình những kiến thức cần thiết, xây dựng phương pháp
học hiệu quả từ sớm để khơng rơi vào trạng thái bỡ ngỡ, khơng có định hướng
- Sinh viên tích cực phát triển những kĩ năng sống, kĩ năng mềm để phục vụ cho
cuộc sống ở một môi trường mới.
- Sinh viên rèn luyện tính tự lập, tự chủ và trách nhiệm để hướng tới một cuộc sống
tự do, không phụ thuộc vào bố mẹ.