3.1. Khắc phục thói quen xấu và hình thành những thói quen tốt
LXXI.Việc cố gắng thay đổi bản thân hồn tồn cùng một lúc sẽ khiến chúng
ta gặp
khó khăn và đôi khi kết quả đạt được lại không như ý. Vì thế, con người nên coi sự thay đổi là mục tiêu lâu dài. Đôi khi, chỉ cần loại bỏ được hồn tồn một thói quen xấu thơi thì chất lượng cuộc sống của bạn cũng đã tốt lên rất nhiều rồi. Bên cạnh đó, thơng qua những trải nghiệm và hoạt động sống hàng ngày, mỗi người nên tìm ra những thói quen tốt để từ đó xây dựng cho chính bản thân mình với mục đích tạo nên một lối sống lành mạnh.
LXXII. Qua đây, ta thấy rằng sự thay đổi là điều cần thiết đối với mỗi cá
nhân. Nhưng
thay đổi như thế nào, theo xu hướng ra sao mới là điều quan trọng. Bạn không nên quá ép buộc hay rập khuôn bản thân mình mà chỉ cần quyết tâm thay đổi, khắc phục những thói quen xấu và phát huy nhưng thói quen tốt để mỗi ngày cuộc sống của mình thêm tươi đẹp.
3.2. Không cần dừng lại, nhưng đếm thật kỹ
LXXIII. Đôi khi bạn không cần cố gắng loại bỏ hồn tồn một thói quen
xấu. Thay vì
vậy, hãy cố gắng kiếm sốt sự nhàm chán, lặp lại của thói quen đó. Khi bạn muốn thay đổi một hành vi, mục tiêu nên làm là giảm dần khả năng biến đổi của hành vi thay vì tập trung vào chính hành vi đó.
3.3. Thay đổi mơi trường xung quanh
LXXIV. Thay vì tự gây áp lực để thay đổi bản thân ngay lập tức, bạn nên
thay đổi mơi
trường sống xung quanh mình. Nghiên cứu của Viện Đại học Duke (bang Bắc Carolina, Mỹ) cho thấy 40% hành động hằng ngày của con người là kết quả của thói quen chứ khơng phải quyết định cá nhân. Do đó, cần cố gắng đừng để bản thân có lí do áp dụng thói quen vào cuộc sống.
LXXV. Bạn có thể thử áp dụng “phương pháp 20 giây” của nhà văn
Shawn Achor. Ví
dụ, nếu bạn cảm thấy bản thân xem quá nhiều tivi, nên tháo pin ra khỏi điều khiển 34
từ xa để "dời lịch thói quen" lại, từ đó giảm dần thời gian dành cho truyền hình.
LXXVI. Việc lên kế hoạch cụ thể về thời gian, địa điểm sẽ giúp bạn tránh
xa khỏi cám
dỗ. Các nhà khoa học khẳng định việc xác định rõ ràng thời gian, địa điểm thựchiện một hành vi gì đó sẽ giúp khả năng đó được hoàn thành đúng mục tiêu tăng gấp đơi, thậm chí gấp ba lần.
3.5. Học tập bạn bè
LXXVII. Ln ln “chọn bạn mà chơi”. Nghiên cứu của các nhà khoa
học đã cho thấy
các nhóm bạn bè có thể gây ảnh hưởng đến thói quen ăn uống, sinh hoạt, thậm chí mục tiêu về sự nghiệp của từng cá nhân.
3.6. Tha thứ cho bản thân
LXXVIII. Giáo sư Richard Wiseman khuyên chúng ta nên coi những lần
thất bại khi từ
bỏ các thói quen tiêu cực là bước lùi tạm thời, chứ khơng nên vì đó mà từ bỏ cả q trình cố gắng. Tự cảm thơng sẽ giúp con người có thêm động lực phấn đấu và kiểm soát bản thân tốt hơn.
LXXIX. Thay đổi để bản thân trở nên tốt đẹp hơn là cả một quá trình tiêu
tốn nhiều
thời gian, vì vậy cho dù có vấp ngã hay gặp gian nan, thử thách trên đường đời thì đó cũng là những bài học q giá giúp ta có thêm nhiều kinh nghiệm, có thêm hành trang vững chắc để phục vụ cho chính bản thân mình sau này.
3.7. Không cần loại bỏ, hãy thay thế
LXXX. Các nhà khoa học chứng minh rằng con người càng quyết tâm
loại bỏ hồn
tồn một thói quen thì lại càng dễ có khả năng “tái hợp” với chúng. Do vậy, chúng ta nên chú ý các dấu hiệu, hành vi của bản thân mỗi khi thực hiện một thói quen xấu, từ đó thay thế chúng bằng những thói quen tích cực khác.
D. PHỤ LỤC >
LXXXI. I. Phiếu khảo sát ý kiến (bảng hỏi)