II.9.1. Sơ đồ thuật toán
72
ESP 8266 SERVER BLYNK
Lưu trạng thái On/Off Relay được gửi lên từ ESP 8266
APP BLYNK Đọc trạng thái On/Off từ Sever Blynk và hiển thị
Thiết lập chế độ hoạt động đọc bộ nhớ eeprom thiết lập WebServer và port IO
Kết nối
Wifi
Timer kiểm tra kết nối internet
kết nối internet
Thiết lập kết nối Server Blynk
Điều khiển On/Off Relay qua WebSever
Đồng bộ dữ liệu từ Sever Blynk đọc dữ liệu từ Sever
NO
YES
NO
BẰNG SMARTPHONE THÔNG QUA MẠNG WIFI
II.9.2. Chương trình điều khiển
Tham khảo code theo link kênh youtube bên dưới ( kéo xuống phần mô tả những video có tên: điều khiển thiết bị bằng Appblynk sử dụng module ESP8266) tìm code nhé: https://www.youtube.com/channel/UCDp5eU-n6aaRcI42_uZz1Qw
II.10. Cài đặt và thiết lập App Blynk trên SmartPhone và tạo giao diện nút ấn thơng minh đóng mở cửa cuốn
II.10.1. Cài đặt App Blynk
BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI
Hình 66: Tải App Blynk cho điện thoại thơng minh
Sau đó tiến hành cài đặt ứng dụng, sau khi cài đặt xong mở App Blynk lên sẽ hiện ra giao diện như hình minh họa bên dưới ở đây bạn có thể tạo tài khoản bằng Gmail hoặc đăng nhập băng Facebook.
BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI
Hình 67: Đăng nhập App Blynk
II.10.2. Thiết lập giao diện nút ấn cửa cuốn thông minh
Sau khi đăng nhập một giao diện mới hiện lên ấn vào New project để tạo dự án mới
BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI
Sau đó một giao diện mới nữa hiện ra ta tiến hành đặt tên dự án ở ô Project Name và chọn thiết bị ở ô Choose Device ở đây đang dùng ESP 8266 sau đó nhấn Create
Hình 69: Thiết lập thơng tin dự án
Khi ấn vào Create một thông báo sẽ hiện lên mã xác thực đã được gửi đến Gmail ở đây mình đăng nhập bằng Facebook nên app sẽ gửi mã xác thực qua Gmail của tài khoản Facebook của mình, nếu tạo tài khoản bằng Gmail thì App sẽ gửi mã xác thực vào Gmail đó của bạn.
BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI
Hình 70: Thơng báo đã gửi mã xác thực vào gmail
Nhất OK và một giao diện mới hiện ra ta tiến hành thêm nút ấn và thiết lập chúng
Hình 71: Giao diện thiết lập nút ấn
Tiến hành thiết lập các nút ấn trên giao diện App Blynk, ta chọn Button để tạo nút ấn trên giao diện.
BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI
Hình 72: Chọn bộ điều khiển
Sau khi chọn Button một nút ấn đã hiện ra trên giao diện ta ấn vào đó để thiết lập
Hình 73: Nút ấn trên giao diện Blynk
Tiếp theo tiến hành cài đặt nút ấn ở đây cần chú ý ơ PIN phải đồng bộ với chương trình nạp khi viết code, nếu ta đặt Out Put 0 – 1 thì nút ấn ở trạng thái chưa tác động sẽ là thường mở, còn nếu ta đặt là 1 – 0 thì nút ấn ở trạng thái chưa tác động sẽ là thường đóng.
BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI
Hình 74: Cài đặt nút ấn Tiến hành các bước tiếp theo để thiết lập nút ấn Tiến hành các bước tiếp theo để thiết lập nút ấn
BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI
Trong đề tài này mình chọn Virtual và Pin là V1 Lưu ý trong chương trình nạp phải thiết lập chính sác các thơng số nút ấn. vì ở đây là nút ấn nên Mode của nó sẽ là Push.
Cuối cùng ta được một nút ấn như hình bên dưới.
Hình 76: nút ấn trên giao diện App Blynk sau khi đã thiết lập xong
Tiếp tục các bước tương tự cho các nút ấn cịn lại sau đó nhấn vào nút hình tam giác góc phải giao diện ta được giao diện nút ấn như hình bên dưới.
BẰNG SMARTPHONE THÔNG QUA MẠNG WIFI
II.11. Điều khiển cửa cuốn bằng app Blynk thông quaInternet Internet
Đầu tiên chúng ta sẽ kết nối chiếc điện thoại thơng minh với Internet
Hình 78: Kết nối Smart Phone với internet
BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI
Hình 79: Giao diện điều khiển nút ấn thơng minh
Để kết nối chúng ta nhấn vào biểu tượng hình tam giác góc phải màn hình và ta có giao diện kết nối như hình bên dưới và chúng ta có thể điểu khiển đóng mở cửa cuốn.
BẰNG SMARTPHONE THÔNG QUA MẠNG WIFI
Kết quả điều kiển cửa cuốn bằng nút ấn thơng minh
Hình 80: Thao tác ấn nút xuống cửa cuốn
Khi ấn giữ nút xuống Relay V1 sẽ tác động và đèn xanh ở khối mơ phỏng sẽ sáng lên như trên hình 93.
BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI
Như đã phân tích ở phần trước, nút dừng của cửa cuốn là nút ấn thường đóng khi ta ấn nút dừng thì Relay V2 sẽ tác động và đèn trắng ở khối mô phỏng sẽ tắt như trên hình 94.
Hình 82: Thao tác ấn nút lên cửa cuốn
Khi ấn giữ nút lên Relay V3 sẽ tác động và đèn đỏ ở khối mô phỏng sẽ sáng lên như trên hình 95.
BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI
II.12. Điều khiển bằng Offline bằng WebSever
Hình 83: Kết nối với mạng Wifi của module ESP 8266 phát ra
Khi mất kết nối mạng thì module ESP 8266 sẽ tự động phát ra wifi sau khoảng thời gian được lập trình. Chúng ta tiến hành kết nối với Wifi bằng mật khẩu đã lập trình.
Hình 84: Kết nối vào Wifi của module
Sau đó chúng ta mở một trình duyệt web lên và nhập địa chỉ đã được thiết lập trong mã lập trình.
BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI
Hình 85: Tìm kiếm bằng địa chỉ đã thiết lập trong mã lập trình
Sau đó nhấn tìm kiếm một giao diện điều khiển sẽ hiện lên ta tiến hành nhấn các nút để điều khiển cửa cuốn.
BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI
Hình 86: Giao diện điều khiển bằng WebSeverLink Drive vận hành mơ phỏng đóng mở cửa cuốn : Link Drive vận hành mơ phỏng đóng mở cửa cuốn :
Đóng mở cửa cuốn bằng App Blynk
https://drive.google.com/file/d/1Q44Tv9ltVHCMkYaq9ZEUrD06oakxxeXF/vie w?usp=sharing
Đóng mở cửa cuốn bằng WebServer khi mất Wifi
https://drive.google.com/file/d/1S3o0Sblp922YSdvfKCmrwcDYtvqH8rim/vie w?usp=sharing
KẾT LUẬN
Kết quả đạt được:
Mơ hình cơng tắc thơng minh của nhóm đã có thể dùng để đóng mở các thiết bị từ xa, hay đóng mở bằng WebSever.
Nhược điểm cần khắc phục :
Tính ổn định và bảo mật chưa cao
Mơ hình thiết kế đều là mơ phỏng chưa kiểm nghiệm thực tế các sản phẩm thật như cửa cuốn.
Kiến thức tiếp thu được
Kĩ năng làm việc nhóm
Kĩ năng tự học tìm kiếm thơng tin Kĩ năng thiết kế các thiết bị điện
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 17 tháng 12 năm 2021
Sinh viên thực hiện ……
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Simple Led Control With Blynk and NodeMCU Esp8266 12E
Link: https://www.instructables.com/Simple-Led-Control-With-Blynk-and- NodeMCU-Esp8266-/
[2] IoT Controlled LED using Blynk and ESP8266 (Node MCU)
Link: https://iotdesignpro.com/projects/iot-controlled-led-using-blynk-and-esp8266- node-mcu
[3] IoT project of controlling home light using WiFi Node MCU, and Relay module Link: https://www.javatpoint.com/iot-project-controlling-light-using-nodemcu-relay- wifi