Nút ấn thơng minh là loại nút ấn có thể điều khiển bằng những thao tác đơn giản như chạm vào phím cảm ứng, hoặc điều khiển qua điện thoại thơng minh, máy tính bảng…
Nút ấn thơng minh được kết nối với thiết bị điều khiển thơng qua sóng truyền tín hiệu (có thể là wifi, Z wave, Zigbee…) nên đạt được độ an toàn vượt trội so với nút ấn thường. Chính vì lẽ này, dù bạn ở đâu trong nhà, bạn vẫn có thể điều khiển tắt và bật các thiết bị điện hết sức dễ dàng.
Với đề tài về nút ấn thơng minh điều khiển đóng mở cửa cuốn, nhóm quyết định sẽ tạo ra 1 mơ hình nút ấn thơng minh với chức năng điều khiển đóng mở cửa cuốn từ xa, bằng wifi (qua app blynk) mà vẫn giữ nguyên được điều khiển trực tiếp bằng nút ấn vật lý và bằng điều khiển cầm tay, tức là thay vì thiết kế riêng một bộ nút ấn thơng minh cho cửa cuốn thì ta sẽ tích hợp thêm nút ấn thơng minh điều khiển đóng mở cửa cuốn mà khơng ảnh hưởng gì đến thiết kế ban đầu của cửa cuốn đang sử dụng, vẫn có thể đóng mở cửa cuốn bằng nút ấn vật lý và điều khiển cầm tay từ xa mà vẫn có thể đóng mở được bằng wifi, cho dù bạn ở bất cứ đâu miễn là có kết nối internet.
II.4. Tìm hiểu về App Blynk
Blynk là một phần mềm mã nguồn mở được thiết kế cho các ứng dụng IoT(Internet of Things). Ứng dụng giúp người dùng điều khiển phần cứng từ xa, có thể hiển thị dữ liệu cảm biến, lưu trữ dữ liệu, biến đổi dữ liệu hoặc làm nhiều việc khác. Nền tảng Blynk có ba phần chính:
BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI
Hình 44: Các nền tảng của Blynk
Blynk App – Ứng dụng Blynk cho phép khởi tạo giao diện cho các dự án của mình.
Blynk Server – Chịu trách nhiệm giao tiếp qua lại hai chiều giữa điện thoại và phần cứng. Bạn có thể sử dụng server của Blynk nhưng sẽ bị giới hạn điểm Enegry
Blynk Library – Thư viện chứa các nền tảng phổ biến, giúp việc giao tiếp phần cứng với Server dễ dàng hơn
BẰNG SMARTPHONE THÔNG QUA MẠNG WIFI
II.5. Sơ đồ khối của mơ hình nút ấn thơng minh đóng mở cửa cuốn
Do hạn chế về thiết bị thực tế khơng có mạch điện cửa cuốn cụ thể nên trong bài này bọn em sẽ mô phỏng bằng khối 3 đèn led tượng trưng cho 2 nút ấn thường mở và một nút ấn thường đóng làm nhiệm vụ tương tự như các tiếp điểm của nút ấn cơ nhưng được điều khiển bằng điện thoại thông minh.
II.5.1. Ngun lý của sơ đồ khối mơ hình nút ấn thơng minh đóng mở cửa cuốn
Điều khiển online
Trên điện thoại thông minh sẽ cài đặt AppBlynk và kết nối với Blynk cloud Server, Module ESP8266 kết nối với Blynk cloud Server thông qua Router Wifi, khối
NodeMcu ESP8266 NodeMcu ESP8266 Nguồn 5v 2 Nguồn 5v 2 Khối Relay Mạch điện cửa cuốn Mạch điện cửa cuốn Router Wifi Router Wifi Blynk Cloud Server Blynk Cloud Server SmartPhone SmartPhone
Điều khiển trực tiếp ở chế độ offline
BẰNG SMARTPHONE THÔNG QUA MẠNG WIFI
Relay làm nhiệm vụ đóng mở tiếp điểm khi nhận được tín hiệu điều khiển từ SmartPhone. Nguồn điện thông qua các tiếp điểm của Relay sẽ điều khiển của cuốn lên xuống hoặc dừng.
Điều khiển offline
Module ESP8266 sẽ tự phát ra wifi nếu kết nối với Router Wifi bị mất ta sẽ kết nối SmartPhone với Wifi Module ESP8266 phát ra rồi truy cập vào WebSever của Module thơng qua địa chỉ Web và điều khiển đóng mở cửa cuốn.
II.6. Tìm hiểu về các thiết bị dùng trong đề tài
II.6.1. Module ESP 8266
Hình 45: Hình ảnh thực tế Module ESP 8266 Tính năng
ESP12E DevKit dựa trên sự phát triển của ESP8266 mà là một mô-đun UART- WiFi cơng suất cực thấp. Nó được thiết kế cho các thiết bị di động và ứng dụng mạng, thơng thường nó có thể được áp dụng cho Internet, mạng LAN truyền thông, các lĩnh vực nhà thơng minh, kiểm sốt cơng nghiệp và các thiết bị cầm tay khác.
Kit RF thu phát Wifi ESP8266 NodeMCU là kit phát triển dựa trên nền chip Wifi SoC ESP8266 với thiết kế dễ sử dụng và đặc biệt là có thể sử dụng trực tiếp trình biên dịch của Arduino để lập trình và nạp code, điều này khiến việc sử dụng và lập trình các ứng dụng trên ESP8266 trở nên rất đơn giản.
BẰNG SMARTPHONE THÔNG QUA MẠNG WIFI
Kit RF thu phát Wifi ESP8266 NodeMCU được dùng cho các ứng dụng cần kết nối, thu thập dữ liệu và điều khiển qua sóng Wifi, đặc biệt là các ứng dụng liên quan đến IoT.
Các thông số cơ bản
Bảng 1: Các thông số cơ bản của Module ESP 8266
- IC chính ESP8266 Wifi SoC.
- Phiên b n firmwareả Node MCU.
- Chip giao ti p UARTế CH340
- C p ngu nấ ồ 5VDC MicroUSB ho c Vin.ặ
- GIPO giao ti p m cế ứ 3.3VDC
- Tích h pợ Led báo tr ng thái, nút Reset, Flashạ
- Tương thích Trình biên d ch Arduino.ị
- Wifi chu nẩ Wireless 802.11 b / g / n
- 03 ch ế độ ho t ạ động STA / AP / STA + AP
- H tr các chu n giao ti pỗ ợ ẩ ế I2C, SPI
- H trỗ ợ ADC, PWM
C p nh t FW t xa (OTA)ậ ậ ừ
Smart Networking
- Dòng i n tiêu thđ ệ ụ ≈70mA (200mA MAX), Standby: <200uA
- H tr giao ti p UARTỗ ợ ế 110 – 460800bps
BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI
II.6.2. Module Relay
Hình 46: Hình ảnh thực tế Module Relay Tính năng Tính năng
Module Relay 1 Kênh 5V 10A Âm Kích được sử dụng để điều khiển thiết bị điện tử công suất cao như đèn, quạt điện và điều hịa khơng khí,...
Được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong các hệ thống IoT, nhà thông minh, vườn thông minh,... để điều khiển thiết bị tắt mở một cách dễ dàng và nhanh chóng.
BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI
Thông số kỹ thuật
Mặc định điều khiển: + Bật 0, Tắt 1
- Thay đổi J1, J0 để thay đổi mức điều khiển - Đầu ra:
+ Tiếp điểm relay 220V 10A ( Lưu ý tiếp điểm , không phải điện áp ra) + NC : Thường đóng
+ NO: Thường mở Ký hiệu nguồn:
+ VCC, GND là nguồn chung với điều khiển + VSS+ , VSS- là nguồn của Relay
Nếu muốn cách ly thì sử dụng 2 nguồn riêng
Nếu dùng chung nguồn, cần Jump Chốt 2.54MM để nối VCC -- VSS+ ; GND – VSS -
II.6.3. Khối 3 LED mô phỏng
Khối gồm 3 đèn LED có 3 màu xanh, trắng và đỏ (nhìn từ trái sang) được nhóm thiết kế mơ phỏng hoạt động bật tắt của các Relay.
Hình 47: Khối 3 LED mơ phỏng Thơng số kỹ thuật
Đường kính: 5mm
Dịng tiêu thụ tối đa: 20mA
BẰNG SMARTPHONE THÔNG QUA MẠNG WIFI
Điện áp tham chiếu: Đỏ: 1.8V - 2.2V Xanh Lá: 2.0V – 2.4V Trắng: 3.0-3.2V
II.7. Thiết kế mơ hình thực tế phần cứng nút ấn thơng minhđóng mở cửa cuốn đóng mở cửa cuốn
II.7.1. Khối Relay
Đấu dây 3 Relay
Hình 48: Hàn nối dây 3 Relay Chân VCC của 3 Relay được nối chung Chân VCC của 3 Relay được nối chung
Chân GND của 3 Relay được nối chung Chân VSS+ của 3 Relay được nối chung Chân VSS- của 3 Relay được nối chung
BẰNG SMARTPHONE THÔNG QUA MẠNG WIFI
Hình 49: Hàn đấu dây qua các tiếp điểm thường đóng-mở của Relay
Đấu chung 3 chân Chung của Relay, cụ thể chân chung của 3 Relay ở đây là 3 chân giữa.
Relay ở giữa nối dây vào tiếp điểm NC, NC ở đây là tiếp điểm thường đóng. 2 Relay 2 bên nối dây vào tiếp điểm NO, NO ở đây là tiếp điểm thường mở.
II.7.2. Đấu dây khối 3 LED mô phỏng với các tiếp điểm của khối Relay Relay
3 LED xếp theo thứu tự từ trái qua phải Xanh, Trắng, Đỏ chân âm của 3 LED nối chung với nhau.
Chân dương của LED trắng nối với tiếp điểm thường đóng NC của Relay V2 ( Relay V2 ở giữa)
Chân dương của LED đỏ nối với tiếp điểm thường mở của Relay V3 Chân dương của LED xanh nối với tiếp điểm thường mở của Relay V1
II.7.3. Đấu dây của bộ Relay với Module ESP 8266
Module ESP 8266 Khối Relay
BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI
GND (Âm nguồn) GND
D1 (Chân tín hiệu điều khiển) EN1 Relay V1 D2 (Chân tín hiệu điều khiển) EN1 Relay V2 D3 (Chân tín hiệu điều khiển) EN1 Relay V3
Bảng 2: Bảng đấu dây Khối Relay với Module ESP 8266
II.7.4. Đấu dây cấp nguồn cho Relay và khối 3 LED mơ phỏng
Ta có thể nối chung nguồn điều khiển với nguồn Relay nhưng ở đây ta có 3 Relay nên 3.3V khơng đủ để cấp nên ta bắt buộc phải cấp nguồn riêng cho Relay, ở đây nhóm nối chung nguồn cấp cho Relay với khối LED mô phỏng.
Khối Relay Nguồn cấp bên ngoài 5V - 2A
VSS+ (Dương nguồn) V+ ( Dương nguồn)
VSS- (Âm nguồn) V- ( Âm nguồn )
Bảng 3: Cấp nguồn bên ngoài cho khối Relay Dấu dây từ nguồn bên ngoài qua khối Relay đến khối mơ phỏng Nguồn cấp bên ngồi 5V-
2A
Khối Relay Khối LED mô phỏng
V- (Âm nguồn) Nối trực tiếp với cực âm V- của 3
LED
NO - Relay V1 V+ LED xanh V+ (Dương nguồn) NC - Relay V2 V+ LED trắng
NO - Relay V3 V+ LED đỏ Bảng 4: Cấp nguồn cho khối LED mơ phỏng
BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI
Hình 50: Hình ảnh thực tế sau khi đã hoàn thành đấu nối dây
II.8. Cài đặt và thiết lập phần mềm cần thiết trên máy tính để nạp chương trình để nạp chương trình
II.8.1. Cài đặt phần mềm Arduino IDE trên máy tính
Để lập trình được cho các board Arduino, hay cụ thể là Module ESP 8266 trong đề tài cần phải có một cơng cụ gọi là Intergrated Development Environment (IDE). Công cụ này được đội ngũ kĩ sư của Arduino phát triển và có thể chạy trên Windows , MAC OS X và Linux.
Bước 1: Truy cập địa chỉ http://arduino.cc/en/Main/Software/... . Đây là nơi lưu trữ cũng như cập nhật các bản IDE của Arduino. Bấm vào Software rồi nhấn vào mục Windows ZIP file hình minh họa bên dưới.
BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI
Hình 51: Tải Arduino IDE
Bạn sẽ được chuyển đến một trang mời quyền góp tiền để phát triển phần mềm cho Arduino, tiếp tục bấm JUST DOWNLOAD để bắt đầu tải.
Hình 52: Tiến hành tải Arduino IDE
Bước 2: Sau khi download xong, bấm chuột phải vào file vừa download Arduino -1.8.16-windows và chọn “Extract here” để giải nén.
BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI
Hình 53: Giải nén file cài đặt của Arduino IDEBước 3: Copy thư mục vừa giải nén đến nơi lưu trữ. Bước 3: Copy thư mục vừa giải nén đến nơi lưu trữ.
Bước 4: Chạy file Arduino.exe trong thư mục để khởi động Arduino IDE
Hình 54: Giao diện của Arduino IDE Tìm hiểu sơ qua về giao diện Arduino IDE Tìm hiểu sơ qua về giao diện Arduino IDE
BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI
Hình 55: Tìm hiểu qua về giao diện Arduino IDE Vùng lệnh Vùng lệnh
BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI
Vùng viết chương trình
Đây là vùng để viết chương trình. Tên chương trình được hiển thị ngay dưới dãy các Icon, ở đây nó tên là “Sketch_nov14a”. Để ý rằng phía sau tên chương trình có một dấu “§”. Điều đó có nghĩa là đoạn chương trình chưa được lưu lại.
Vùng thông báo (debug)
Những thông báo từ IDE sẽ được hiển thị tại đây. Để ý rằng góc dưới cùng bên phải hiển thị loại board Arduino và cổng COM được sử dụng. Luôn chú ý tới mục này bởi nếu chọn sai loại board hoặc cổng COM, sẽ không thể upload được code.
II.8.2. Cài đặt drive CH340
CH340 là bộ chuyển đổi TTL (nối tiếp) sang USB và ngược lại. Chip này đã được sử dụng trong một số bo như bo Arduino (không phải Arduino gốc), ESP8266, ... Các bo sử dụng chip CH340, không cần programmer để truy cập bộ xử lý hoặc lập trình.
Nếu kết nối bo mạch với máy tính trước khi cài đặt driver, máy tính sẽ khơng nhận dạng được bo mạch chính xác và sẽ thấy hình ảnh dưới đây trong Device
BẰNG SMARTPHONE THÔNG QUA MẠNG WIFI
Manager.
Hình 57: Hình ảnh khi chưa cài đặt driver CH340 Tiến hành cài đặt driver CH340 Tiến hành cài đặt driver CH340
Bước 1: Tải driver CH340
Tải xuống phiên bản driver mới nhất trực tiếp từ trang web của nhà sản xuất tại đây. http://www.wch.cn/download/CH341SER_ZIP.html
Bước 2: Sau khi tải driver xuống, hãy mở nó ra và nhấp vào Install.
Hình 58: cài đặt driver CH340Sau khi cài đặt thành công, sẽ thấy thông báo này. Sau khi cài đặt thành công, sẽ thấy thơng báo này.
BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI
Hình 59: Thơng báo đã cài đặt thành công Bước 3: Kiểm tra cài đặt driver trong Device Manager Bước 3: Kiểm tra cài đặt driver trong Device Manager
Nếu driver đã được cài đặt đúng cách và nếu kết nối bo mạch với máy tính, thì có thể thấy tên và số cổng của nó trong phần Port. Ví dụ: bo Arduino trong hình dưới được kết nối với COM7.
Hình 60: Kiểm tra cài đặt driver trong Device ManagerBước 4: Kiểm tra cài đặt driver trong Arduino IDE Bước 4: Kiểm tra cài đặt driver trong Arduino IDE
Mở phần mềm Arduino IDE. Đi tới menu Tool và từ phần Port, chọn cổng thích hợp với số cổng mà bo mạch của bạn được kết nối. Lưu ý rằng số cổng này phải giống với số bạn đã thấy ở bước trước.
BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI
Hình 61: Kiểm tra cài đặt driver trong Arduino IDE
Đến đây, đã cài đặt thành cơng driver và từ bây giờ có thể dễ dàng tải đoạn mã đã ghi lên bo mạch.
II.8.3. Cài đặt NodeMCU ESP8266 Wifi trong Arduino IDEBước 1: Khởi động Arduino IDE click vào file trên thanh công cụ chọn Bước 1: Khởi động Arduino IDE click vào file trên thanh cơng cụ chọn Preferences (Ctrl+Comma)
Hình 62: Thao tác B1 cài đặt NodeMCU ESP8266 Wifi trong Arduino IDEBước 2: Ở đây chúng ta phải chèn một đường Link để Arduino IDE có thể nhận Bước 2: Ở đây chúng ta phải chèn một đường Link để Arduino IDE có thể nhận Board.
BẰNG SMARTPHONE THÔNG QUA MẠNG WIFI
Bỏ đường Link vào ô được tô vàng và nhấn OK là xong.
Hình 63: Thao tác B2 cài đặt NodeMCU ESP8266 Wifi trong Arduino IDBước 3: Tiếp theo, ta vào Tools > Board > Boards Manager Bước 3: Tiếp theo, ta vào Tools > Board > Boards Manager
Hình 64: Thao tác B3 cài đặt NodeMCU ESP8266 Wifi trong Arduino IDECửa sổ mở lên ta tìm kiếm bằng từ khóa ESP8266 để tải danh mục của các Cửa sổ mở lên ta tìm kiếm bằng từ khóa ESP8266 để tải danh mục của các Board về Nhấn Install để tiến hành cài đặt.
BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI
Hình 65: Tiến hành cài đặt NodeMCU ESP8266
II.9. Sơ đồ thuật tốn và chương trình điều khiển
II.9.1. Sơ đồ thuật toán
72
ESP 8266 SERVER BLYNK
Lưu trạng thái On/Off Relay được gửi lên từ ESP 8266
APP BLYNK Đọc trạng thái On/Off từ Sever Blynk và hiển thị
Thiết lập chế độ hoạt động đọc bộ nhớ eeprom thiết lập WebServer và port IO
Kết nối
Wifi
Timer kiểm tra kết nối internet
kết nối internet
Thiết lập kết nối Server Blynk
Điều khiển On/Off Relay qua WebSever
Đồng bộ dữ liệu từ Sever Blynk đọc dữ liệu từ Sever
NO
YES
NO
BẰNG SMARTPHONE THÔNG QUA MẠNG WIFI
II.9.2. Chương trình điều khiển
Tham khảo code theo link kênh youtube bên dưới ( kéo xuống phần mơ tả những video có tên: điều khiển thiết bị bằng Appblynk sử dụng module ESP8266) tìm code nhé: https://www.youtube.com/channel/UCDp5eU-n6aaRcI42_uZz1Qw
II.10. Cài đặt và thiết lập App Blynk trên SmartPhone và tạo giao diện nút ấn thơng minh đóng mở cửa cuốn
II.10.1. Cài đặt App Blynk
BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI
Hình 66: Tải App Blynk cho điện thoại thơng minh
Sau đó tiến hành cài đặt ứng dụng, sau khi cài đặt xong mở App Blynk lên sẽ hiện ra