Cấu tạo của cửa cuốn

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế thiết bị điện: Thiết kế nút ấn thông minh điều khiển đóng mở cửa cuốn (Trang 54 - 57)

 Lá cửa cuốn: Lá cửa cuốn đa dạng mẫu mã cửa được làm bằng tơn, hợp kim nhơm, kích thước đứng bản lá cửa cuốn hiện nay từ 5 - 10cm. cấu tạo của lá từ 1 đến 2 lớp có móc trên móc dưới để liên kết lá với nhau tạo nên thân cửa ngồi ra cịn có 1 lá đầu để liện kết với trục cuốn, lá đáy có roong cao su để cửa khi đóng đụng sàn nhà được êm ái.

 Bịt đầu nan: Mục đích dữ liên kết với các nan lá với nhau tránh khi cửa vận hành bị xê dịch lá không thẳng hàng, bịt đầu nan cửa cuốn được làm từ nhựa dập khn chắc chắn.

BẰNG SMARTPHONE THƠNG QUA MẠNG WIFI

 Bộ lá đáy: Được cấu tạo là một bản lớn có roong cao su, bên trong có thế gắn được role cũng như ti đồng mục đích để kết nối bộ tự dừng vật cản cịi báo động. Đơi với cửa cuốn Đài Loan, cửa cuốn tấm liền không gắn đước.  Ray dẫn hướng: Đối với ray của cửa cuốn Đức có 2 loại ray đơn, ray hộp.  Roong nhựa hay nặp nhựa: Mục đích để giảm thiểu ma sát cửa vận hành êm

hơn.

 Nẹp inox: Được gắn trong thân ray dẫn, mục địch dẫn tín hiệu từ thanh lá đáy về bộ điều khiển motor (hộp điều khiển motor).

 Ti đồng: Ti được làm từ đồng hình trụ trịn khuyết đầu có thể thụt ra thụt vào hihi để đảm bảo luôn luôn tiếp xúc vào nẹp inox, được gắn trên 2 đầu của lá đáy.

 Role: 1 bộ thường có 2 role thường hở, được gắn bên trong lá đáy, mục đích khi cửa đang vận hành nếu thanh lá đáy đụng vật cản lá đáy bị đẩy lên làm cho role bên trong tiếp điểm đóng lại truyền tín hiệu ngắt nguồn cho motor đồng thời cấp nguồn cho cịi báo động (nếu có).

 Đai nhựa: 1 bộ cửa cuốn Đức sẽ có từ 2 đến 8 vịng nhựa tùy theo kích thước ngang của cửa nhỏ hay lớn. Mục đích tạo độ lớn cho lơ cửa tránh làm gãy móc của nan lá cửa.

 Trục: Thường được lắp trục có mạ kẽm, trục được liên kết với mặt bích phụ và mặt bích chính gắn với motor, trục phải cân bằng gần như tuyệt đối trong quá trình thợ lắp đặt.

 Bộ Khóa chốt cố định: Bộ chốt được gắn 1 đầu vào bạc đạn (vòng bi) trên mặt bích phụ 1 đầu gắn vào trục lơ cuốn, sẽ được hàn cố định khi quá trình lắp trục hồn thành.

 Mặt lắc chính (mặt bích chính): Đối với motor gắn ngồi mặt lắc chính sẽ có bộ nhơng xích giảm tốc, mặt lắc chính sẽ gắn motor, đối với motor ống (motor đồng trục) sẽ được gắn trược tiếp với trục của lơ cuốn sau đó mới gắn với mặt lắc.

BẰNG SMARTPHONE THÔNG QUA MẠNG WIFI

 Mặt cắt nan lá: Xem được cấu tạo kết cấu của nan và liên kết nan lá ví dụ: có móc dày như thế nào, chân dày bao nhiêu, có bao nhiêu chân, bao nhiêu liên kết, nan có mấy lớp...

 Gioăng cao su: Đước lắp dưới thanh lá đáy cho êm ái khi đóng cửa.

 Tay điều khiển từ xa: Trên tay điều khiển thường có 4 nút, 2 nút lên xuống, 1 nút dừng, 1 nút khóa, độ xa điều khiển được thường từ 30 - 50m, sử dụng mã cố định hoặc mã nhảy (rolling code).

 Điều khiển gắn tường: Có 3 nút, nút lên xuống, nút chính giữa là nút dừng, thường kết nối có 4 sợi dây với motor. Lưu ý: Khi xây nhà xác định sẽ lắp cửa  cuốn khi xây dựng nên đi ống sẵn cho nút bấm tường trành trường hợp phải đục

đẻo hoặc đị nổi vì thường khi lắp cửa cuốn cơng trình gần như đã hồn thành.  Motor: Motor cửa cuốn thường có 2 loại, loại motor gắn ngồi và motor gắn

trong trục

- Motor gắn ngoài: Khuyên dùng sử dụng bền bỉ, bảo hành bảo trì thay thế dễ dàng, sử dụng được cho tất cả các loại cửa cuốn cũng như kích thước lớn nhỏ cửa cuốn, tốc độ vòng tua châm hơn motor ống.

- Motor ống: Hay cịn gọi motor đồng trục, được gắn trực tiếp khơng qua bộ nhơng xích giảm tốc nên thường gắn cho những bộ cửa dưới 15m2, do tải trực tiếp nên motor có độ bền khơng cao bằng motor gắn ngồi, nhưng cho tốc độ vòng tua nhỉnh hơn và khơng tốn diện tích motor và trở ngại lớn nhất nếu xảy ra sự cố thì phải tháo cửa ra mới tháo được motor gây tốn kém chi phí, thời gian.

BẰNG SMARTPHONE THÔNG QUA MẠNG WIFI

II.1.2. Nguyên lý hoạt động

Trạng thái chờ

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế thiết bị điện: Thiết kế nút ấn thông minh điều khiển đóng mở cửa cuốn (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w