Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện bạch thông, tỉnh thái nguyên (Trang 46 - 49)

5. í nghĩa của đề tài

3.1.1. Điều kiện tự nhiờn

3.1.1.1. Vị trớ địa lý

Bạch Thụng là một huyện nằm ở phớa Bắc của tỉnh Bắc Kạn, là huyện duy nhất giỏp ranh với tất cả cỏc huyện, thị xó trong tỉnh và bao quanh hầu hết thị xó Bắc Kạn. Huyện gồm 16 xó và 01 thị trấn, cú diện tớch tự nhiờn 54.649,0 ha, bằng 11.25% diện tớch tự nhiờn của tỉnh Bắc Kạn. Nằm trong toạ độ địa lý 22006’đến 22019’ vĩ độ Bắc và 105039’đến 1060kinh độ Đụng.

Phớa Đụng giỏp huyện Na Rỡ Phớa Tõy giỏp huyện Chợ Đồn

Phớa Nam giỏp thị xó Bắc Kạn và huyện Chợ Mới Phớa Bắc giỏp huyện Ngõn Sơn và Ba Bể

Huyện cú vị trớ địa lý tương đối thuận lợi để giao lưu phỏt triển kinh tế - văn hoỏ - xó hội với cỏc huyện trong tỉnh, cỏc tỉnh lõn cận và nước bạn Trung Quốc. Tuy nhiờn, do cơ sở hạ tầng, nhất là giao thụng chậm phỏt triển đó hạn chế phần nào khả năng phỏt triển kinh tế xó hội.

3.1.1.2. Địa hỡnh, địa mạo

Huyện cú địa hỡnh đặc trưng miền nỳi, bị chia cắt mạnh, cú độ dốc lớn, hướng nỳi khụng đồng nhất. Độ cao trung bỡnh phổ biến từ 400 - 700 m so với mặt nước biển, nơi cú địa hỡnh cao nhất là 1.241 m, cú thể chia làm 3 dạng địa hỡnh chớnh:

- Địa hỡnh nỳi đỏ vụi, phõn bố chủ yếu ở cỏc xó Nguyờn Phỳc, Sỹ Bỡnh, Vũ Muộn, Cao Sơn với những dóy nỳi đỏ vụi xen giữa cỏc thung lũng hẹp tạo thành những vỏch dựng đứng, cheo leo, độ cao phổ biến từ 700 - 1.000 m, độ dốc trờn 250. Là vựng nỳi cao, địa hỡnh hiểm trở ớt cú điều kiện phỏt triển sản xuất nụng nghiệp.

- Địa hỡnh nỳi đất, độ cao phổ biến 400 - 600 m, độ dốc bỡnh quõn từ 20 - 400 nhưng bị chia cắt bởi cỏc khe suối, giao thụng đi lại trong vựng rất khú khăn, là địa bàn cú thể phỏt triển lõm nghiệp và nụng - lõm nghiệp kết hợp.

- Địa hỡnh thung lũng phõn bố dọc theo sụng suối, xen kẽ cỏc dóy nỳi cao là địa hỡnh cấu tạo nờn cỏc cỏnh đồng trồng lỳa màu của cỏc xó trong huyện.

3.1.1.3 Khớ hậu

Bạch Thụng cú đặc điểm khớ hậu nhiệt đới giú mựa. Mựa núng từ thỏng 4 đến thỏng 10, mựa lạnh từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau. Khớ hậu của huyện cú những đặc trưng chủ yếu sau:

- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm 220C, nhiệt độ trung bỡnh cao nhất 22,90C vào thỏng 7-8, nhiệt độ trung bỡnh thấp nhất 16,40C vào thỏng 12- 1, nhiệt độ cao tuyệt đối 39,40C, thấp tuyệt đối -10C. Nhỡn chung nhiệt độ phự hợp với cỏc loại cõy trồng nhiệt đới và ỏ nhiệt đới.

- Lượng mưa: lượng mưa trung bỡnh năm 1.586mm, mỗi năm cú khoảng 134,4 ngày mưa nhưng phõn bố khụng đều giữa cỏc thỏng trong năm. Mựa mưa bắt đầu từ thỏng 4 đến thỏng 10, tập trung nhiều vào cỏc thỏng 6-7, lượng mưa bỡnh quõn 188,7mm/thỏng, cú thỏng hầu như khụng mưa (thỏng 11,12).

- Nắng: tổng số giờ nắng trung bỡnh năm 1.555,7 giờ. Thỏng cú số giờ nắng cao nhất 187,4 giờ là thỏng 8, thỏng cú số giờ nắng thấp nhất là thỏng 2 cú 54,6 giờ.

- Độ ẩm: độ ẩm khụng khớ trung bỡnh 84%, thấp nhất 79% vào thỏng 12- 1, cao nhất 86% vào thỏng 6.

- Lượng bốc hơi: lượng bốc hơi trung bỡnh hàng năm 854 mm, thấp nhất 65,4 mm vào thỏng 2 và cao nhất 77 mm vào thỏng 4.

- Giú, bóo: Bạch Thụng nằm sõu trong lục địa và được cỏc dóy nỳi cao che chắn nờn ớt chịu ảnh hưởng của bóo. Do ảnh hưởng của khớ hậu địa hỡnh thung lũng nờn hướng giú chớnh là: Đụng -Bắc, Tõy -Nam và Nam. Tốc độ giú trung bỡnh 1,3 m/s, mạnh nhất là giú Tõy -Nam vận tốc 31m/s.

Ngoài ra trờn địa bàn huyện hàng năm thường xuất hiện 80 - 90 ngày cú sương mự, 35 - 37 ngày cú mưa phựn, 45 - 50 ngày cú giụng và một số đợt sương muối.

Nhỡn chung Bạch Thụng cú khớ hậu thời tiết tương đối thuận lợi cho việc phỏt triển nền nụng - lõm nghiệp theo hướng đa dạng hoỏ cõy trồng vật nuụi. Tuy nhiờn huyện cú địa hỡnh cao, độ dốc lớn, cỏc thỏng mựa hạ mưa lớn, mưa tập trung dễ gõy lũ cuốn, lũ quột làm xúi mũn, trượt lở đất dọc theo cỏc sụng và cỏc sườn nỳi. Mặt khỏc mựa đụng trời lạnh, thời tiết khụ hanh, gõy hạn hỏn đặc biệt ở vựng sõu, vựng cao, vựng nỳi đỏ vụi

3.1.1.4 Thuỷ văn

- Sụng Cầu bắt nguồn từ vựng nỳi Tam Tao thuộc xó Phương Viờn (Chợ Đồn) chảy theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam đến địa bàn huyện Bạch Thụng đổi hướng Tõy Đụng qua cỏc xó Dương Phong, Quang Thuận sang thị xó Bắc Kạn đến xó Mỹ Thanh đổi hướng Bắc - Nam qua huyện Chợ Mới sang Thỏi Nguyờn, là sụng cú lưu vực lớn nhất 1.756 km2.

- Suối Đụn Phong bắt nguồn từ xó Đụn Phong chảy theo hướng Tõy - Đụng sang thị xó Bắc Kạn.

- Suối Na Cự bắt nguồn từ Hoa Sơn xó Lục Bỡnh qua Quõn Bỡnh, Cẩm Giàng, Mỹ Thanh theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam.

- Suối Nặm Cắt bắt nguồn từ Phai Yờng xó Đụn Phong sang xó Dương Quang thị xó Bắc Kạn theo hướng Tõy - Đụng.

Ngoài cỏc sụng, suối chớnh trờn, huyện cũn cú hàng trăm con suối lớn nhỏ, phõn bố ở khắp cỏc xó trong huyện.

Nhỡn chung hệ thống sụng suối khỏ dày trực tiếp chi phối chế độ thủy văn của huyện, song cỏc sụng suối đa phần đều là đầu nguồn cú lũng hẹp, độ dốc lớn, thường gõy ra lũ về mựa mưa và cạn kiệt nước vào mựa khụ.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện bạch thông, tỉnh thái nguyên (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)