Những nghiờn cứu trờn thế giới

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện bạch thông, tỉnh thái nguyên (Trang 35 - 39)

5. í nghĩa của đề tài

1.3.1. Những nghiờn cứu trờn thế giới

Cho tới nay, trờn thế giới đó cú nhiều nhà khoa học nghiờn cứu, đề ra nhiều phương phỏp đỏnh giỏ để tỡm ra giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng đất nụng nghiệp theo hướng phỏt triển hàng hoỏ. Nhưng tuỳ thuộc vào điều kiện, trỡnh độ và phương thức sử dụng đất ở mỗi nước mà cú sự đỏnh giỏ khỏc nhau.

Hàng năm cỏc viện nghiờn cứu nụng nghiệp ở cỏc nước trờn thế giới đều nghiờn cứu và đưa ra được một số giống cõy trồng mới, giỳp cho việc tạo ra được một số loại hỡnh sử dụng đất mới ngày càng cú hiệu quả hơn. Viện lỳa quốc tế IRRI đó cú nhiều thành tựu về lĩnh vực giống lỳa và hệ thống cõy trồng trờn đất canh tỏc. Tạp chớ " Farming Japan" của Nhật Bản ra hàng thỏng đó giới thiệu nhiều cụng trỡnh ở cỏc nước trờn thế giới về cỏc hỡnh thức sử

dụng đất, điển hỡnh là của Nhật. Nhà Khoa học Nhật Bản Otak Tanakad đó nờu lờn những vấn đề cơ bản về sự hỡnh thành của sinh thỏi đồng ruộng và từ đú cho rằng yếu tố quyết định của hệ thống nụng nghiệp là sự thay đổi về kỹ thuật, kinh tế- xó hội. Cỏc nhà khoa học Nhật Bản đó hệ thống hoỏ tiờu chuẩn hiệu quả sử dụng đất thụng qua hệ thống cõy trồng trờn đất canh tỏc là sự phối hợp giữa cỏc cõy trồng và gia sỳc, cỏc phương phỏp trồng trọt và chăn nuụi, cường độ lao động, vốn đầu tư, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra, tớnh chất hàng hoỏ của sản phẩm.

Theo kinh nghiệm của Trung Quốc thỡ việc khai thỏc và sử dụng đất là yếu tố quyết định để phỏt triển kinh tế - xó hội nụng thụn toàn diện. Chớnh phủ Trung Quốc đó đưa ra cỏc chớnh sỏch quản lý sử dụng đất đai ổn định, chế độ sở hữu, giao đất cho nụng dõn sử dụng, thiết lập hệ thống trỏch nhiệm và tớnh chủ động sỏng tạo của nụng dõn trong sản xuất đó thỳc đẩy kinh tế xó hội nụng thụn phỏt triển toàn diện về mọi mặt và nõng cao được hiệu quả sử dụng đất nụng nghiệp [12].

Cỏc nhà khoa học trờn thế giới đều cho rằng: đối với cỏc vựng nhiệt đới cú thể thực hiện cỏc cụng thức luõn canh cõy trồng hàng năm, cú thể chuyển từ chế độ canh tỏc cũ sang chế độ canh tỏc mới tiến bộ hơn mang lại hiệu quả cao hơn. Nghiờn cứu bố trớ luõn canh cỏc cõy trồng hợp lý hơn bằng cỏch đưa cỏc giống cõy trồng mới vào hệ thống canh tỏc nhằm tăng sản lượng lương thực, thực phẩm/1đơn vị diện tớch đất canh tỏc trong một năm. Ở Chõu Á cú nhiều nước cũng tỡm ra giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng đất canh tỏc luõn phiờn cõy lỳa với cõy trồng cạn đó thu được hiệu quả cao hơn.

Trong những năm gần đõy, cơ cấu kinh tế nụng nghiệp của cỏc nước đó gắn phương thức sử dụng đất truyền thống với phương thức hiện đại và chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp. Cỏc nước Chõu Á trong quỏ trỡnh sử dụng đất canh tỏc đó rất chỳ trọng đẩy mạnh cụng tỏc thuỷ lợi, ứng dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật về giống, phõn bún, cỏc cụng thức luõn

canh tiến bộ để ngày càng nõng cao hiệu quả sử dụng đất nụng nghiệp. Nhưng để đạt được hiệu quả thỡ một phần phải nhờ vào cụng nghiệp chế biến, gắn sự phỏt triển cụng nghiệp với bảo vệ mụi sinh- mụi trường.

Những hạn chế của cuộc cỏch mạng xanh và cụng nghiệp húa nụng nghiệp đó dẫn đến việc nhiều nước quay trở lại với nền nụng nghiệp hữu cơ, làm cho nụng nghiệp hữu cơ càng được nõng cao vị trớ quan trọng trong đời sống xó hội và trờn thị trường thế giới. éặc điểm quan trọng nhất của nụng nghiệp hữu cơ là khụng sử dụng cỏc chất húa học tổng hợp như phõn bún, thuốc trừ sõu và sử dụng hợp lý tài nguyờn tự nhiờn như đất, nước... và tăng cường sử dụng cỏc vật liệu hữu cơ. Mặc dự, nụng nghiệp hữu cơ cú khuynh hướng sử dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật rất kinh tế như làm đất tối thiểu... Sử dụng cú hiệu quả đầu tư hữu cơ và làm giảm giỏ thành sản phẩm, tăng chất lượng nụng sản.

Xu hướng nụng nghiệp hữu cơ đó lan rộng khắp thế giới và hiện nay bao gồm nhiều nhúm phụ [thớ dụ như: nụng nghiệp sinh học (biological agriculture), nụng nghiệp sinh mụi (ecological agriculture), hệ thống nụng nghiệp thiờn nhiờn (nature farming), thuyết động lực sinh học (biodynamics )] Theo cỏc xu hướng này, việc sản xuất phải tuõn thủ những hướng dẫn của nền sản xuất hữu cơ (EISA 2001, EU 2000, EUREPGAP 2001, IFOAM 1996..). Nền nụng nghiệp hữu cơ cung cấp một lọat giải phỏp để làm giảm nhẹ ảnh hưởng tai hại trực tiếp cũng như tớch lũy tồn lưu lõu dài do sử dụng khụng đỳng hoặc quỏ liều cỏc húa chất nụng [nghiệp làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng nụng sản và mụi trường.

Giỏ cỏc sản phẩm lương thực thực phẩm hữu cơ thường cao hơn từ 10% đến 40% so với sản phẩm cựng loại được sản xuất theo phương phỏp thụng thường. Năng suất của cỏc trang trại hữu cơ bỡnh quõn thấp hơn từ 10-15% so với năng suất của cỏc trang trại thụng thường. Tuy nhiờn, năng suất giảm được bự lại bởi giảm chi phớ vật tư đầu vào (phõn bún, thuốc trừ sõu) và tăng

lợi nhuận. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu và quan sỏt lặp lại đó nhận thấy rằng cỏc trang trại hữu cơ chịu đựng được cỏc điều kiện thời tiết khắc nghiệt tốt hơn cỏc trang trại thụng thường, và thường sinh lợi cao hơn 70-90% so với cỏc trang trại thụng thường trong thời kỳ hạn hỏn [12].

Cỏc phương phỏp sản xuất hữu cơ thường đũi hỏi nhiều lao động hơn, tạo cụng ăn việc làm cho khu vực nụng thụn.

Ngoài việc loại bỏ sử dụng hoỏ chất nụng nghiệp tổng hợp, những phương phỏp này bao gồm bảo vệ đất (khỏi bị xúi mũn, suy kiệt chất dinh dưỡng và huỷ hoại cấu trỳc đất), đẩy mạnh đa dạng sinh học (vớ dụ: trồng nhiều loại cõy khỏc nhau thay vỡ một loại cõy hoặc trồng hàng rào bờ giậu quanh cỏc thửa ruộng), và làm bói cỏ cho chăn nuụi gia sỳc và gia cầm. Trong khuụn khổ đú, nụng dõn phỏt triển cỏc hệ thống sản xuất hữu cơ của riờng mỡnh, được xỏc định bởi cỏc yếu tố như khớ hậu, điều kiện tiờu thụ và cỏc điều luật nụng nghiệp ở nước sở tại [12].

Một số khảo sỏt và cụng trỡnh nghiờn cứu đó cố gắng xem xột thẩm tra và so sỏnh cỏc hệ thống canh tỏc thụng thường và theo phương phỏp hữu cơ. Kết quả của những khảo sỏt này đều thống nhất rằng canh tỏc theo phương phỏp hữu cơ ớt gõy thiệt hại hơn tới mụi trường bởi những lý do sau:

- Cỏc trang trại hữu cơ khụng sử dụng hoặc khụng thải vào mụi trường cỏc loại thuốc trừ sõu tổng hợp mà một số trong cỏc loại thuốc này cú thể gõy hại đối với đất, nước và cỏc sinh vật hoang dó trờn cạn và dưới nước.

- Cỏc trang trại hữu cơ hơn hẳn cỏc trang trại thụng thường về mặt giỳp giữ vững được cỏc hệ sinh thỏi khỏc nhau, nghĩa là cỏc tập đoàn thực vật và cụn trựng và cả động vật.

- Khi tớnh toỏn hoặc theo một đơn vị diện tớch hoặc theo một đơn vị năng suất thỡ cỏc trang trại hữu cơ sử dụng ớt năng lượng hơn và sản ra ớt chất thải hơn, thớ dụ cỏc chất thải của vật liệu bao bỡ đúng gúi hoỏ chất nụng nghiệp.

Đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về ảnh hưởng của phơi nhiễm thuốc trừ sõu tới sức khoẻ của nụng dõn. Ngay cả khi thuốc trừ sõu được sử dụng đỳng cỏch thỡ thuốc trừ sõu vẫn cú trong khụng khớ và dớnh vào thõn thể nụng dõn. Theo cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu, cỏc loại thuốc trừ sõu cơ-photpho gõy ra cỏc vấn đề nghiờm trọng đối với sức khoẻ như đau bụng, hoa mắt chúng mặt, đau đầu, buồn nụn, nụn mửa, và gõy ra cỏc vấn đề ở da và mắt. Ngoài ra, phơi nhiễm thuốc trừ sõu cũn gõy ra những vấn đề nghiờm trọng hơn đối với sức khoẻ như cỏc vấn đề về hụ hấp, rối loạn trớ nhớ, cỏc bệnh ngoài da, ung thư, suy nhược, thiểu năng trớ tuệ, sẩy thai, và khuyết tật ở trẻ so sinh. Như vậy, phương phỏp canh tỏc hữu cơ gúp phần bảo vệ sức khoẻ của nụng dõn và cư dõn nụng thụn.

Nụng nghiệp hữu cơ đang phỏt triển nhanh chúng, và hiện tại theo số liệu thống kờ đó cú ở 138 nước trờn thế giới. Tỉ trọng của diện tớch đất và trang trại canh tỏc theo phương phỏp hữu cơ trong tổng diện tớch đất và trang trại nụng nghiệp tiếp tục gia tăng ở nhiều nước. Theo khảo sỏt mới nhất về canh tỏc theo phương phỏp hữu cơ trờn phạm vi toàn cầu, hiện cú 30,4 triệu ha được canh tỏc theo phương phỏp hữu cơ ở trờn 700 ngàn trang trại (năm 2006), chiếm 0,65% tổng diện tớch đất nụng nghiệp của cỏc nước được khảo sỏt [28].

Xuất phỏt từ những vấn đề này, nhiều nước trong khu vực đó cú sự chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp theo hướng kết hợp hiệu quả kinh tế, hiệu quả xó hội với việc bảo vệ mụi trường tự nhiờn, mụi trường sinh thỏi, tiến tới xõy dựng nền nụng nghiệp sinh thỏi bền vững.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện bạch thông, tỉnh thái nguyên (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)